Sunday, October 1, 2023

Responsibility as a Primary Environmental Virtue in Islam


 Asian Journal of Philosophy and Religion (AJPR) Vol. 2, No. 1 (2023): 187- 206

Abstract

The exploration of environmental virtues within religious teachings has gained significant attention in recent years, as scholars in the field of religious environmentalism seek to apply the framework of environmental virtue ethics to religious contexts. This paper focuses on Islam and proposes that responsibility is a fundamental environmental virtue within this tradition. By employing a qualitative analysis method, the paper examines scriptural and scholarly resources within Islam to provide a comprehensive understanding of this virtue. The argument posits that responsibility is considered an environmental virtue due to its essential role in guiding Muslims' attitudes and behaviors towards God, themselves, society, and the natural world. It emphasizes that the concept of responsibility in Islam can only be fully comprehended within the broader Islamic worldview, which acknowledges God as the ultimate source and owner of all things and recognizes the pivotal role of human beings in God's divine plan. This research not only contributes to the broader discourse on religious environmental virtue ethics but also specifically advances the development of an Islamic environmental virtue ethics framework.

Download full article

Formation of an ecological conscience: a Christian imperative


 

Verbum SVD 64:2 (2023): 199-214

Abstract

Amidst ongoing ecological crises, the global community has recognized the critical importance of addressing ecological issues and forging a sustainable connection with the environment. As humanity grapples with the profound consequences of environmental degradation and climate change, various philosophical, ethical, and spiritual perspectives have emerged to guide our collective response. A key aspect of this endeavor is the development of an ecological conscience within each individual. This essay explores the Christian tradition, particularly within the Catholic Church, as a valuable source for shaping and nurturing an ecological conscience. Drawing on scriptural and magisterial sources, it delves into the concepts of ecological conversion, ecological conscience, and ecological consciousness, emphasizing the need for a transformative shift in attitudes and behaviors towards the environment. By nurturing an ecological conscience and integrating spiritual practices with environmental stewardship, Christian disciples contribute to the creation of a more sustainable and just world. This essay calls for a reimagining of Christian spiritual sources and practices to align them with ecological concerns, enabling a purposeful formation and nurturing of an ecological conscience.

 Download full article

Thursday, August 24, 2023

‘Does a falling tree in the forest make a sound when there is no one to hear?’


In his novel Small Gods, the British author Terry Pratchett wrote: “One of the recurring philosophical questions is: ‘Does a falling tree in the forest make a sound when there is no one to hear?’ Which says something about the nature of philosophers, because there is always someone in a forest. It may only be a badger, wondering what that cracking noise was, or a squirrel a bit puzzled by all the scenery going upwards, but someone. At the very least, if it was deep enough in the forest, millions of small gods would have heard it.”

Pratchett’s humorous quip challenges the notion of isolation inherent in the question by suggesting that there is "always someone in a forest." He points out that the forest is not devoid of observers, even if they are creatures like badgers or squirrels. Perhaps there are even “millions of small gods” inhabiting this place that is full of life and activities by sentient beings. This assertion renders absurd the underlying assumption of a forest without human presence as empty and devoid of awareness and consciousness. Indeed, it invites us to contemplate the possibility that perception is not limited to the human realm and consciousness is inherent in the natural world, that even in the quietude of a forest, active observation and contemplation persist.

Unfortunately, the creatures in the forest are not able to participate in the philosopher’s thought experiment to voice their displeasure with its premise. Their presence is relegated to the symphony of the woods: the gentle rustling of leaves as they dance to the tune of the wind's whisper, the swift patter of animal paws weaving a narrative of sustenance, and the inquisitive melodies of birds serenading their mates in nature's choir. If human beings happen to set foot in the forest and take time to contemplate this vibrant web of existence, they might realize that there isn’t any natural phenomenon taking place without an observer somewhere being aware of the event. This realization, however, would make it possible for them to answer the question that Thai scholar monk Prayudh Payutto posed to his listeners in a lecture: “Is the relationship between Thai people and forests one of friendship or of enemies?” Indeed, the response will depend on whether one is able to even conceive of a relationship between humans and non-human entities.

Wednesday, August 23, 2023

Religious Environmental Virtues: Compassion


Compassion is an emotional reaction that arises from empathy – the ability to recognize, understand, and share the thoughts and feelings of others.[1] Thus, compassion is defined as “an empathic understanding of a person's feelings, accompanied by altruism, or a desire to act on that person's behalf.”[2] Compassion compels one to feel a genuine desire to offer assistance to others to alleviate their suffering in the face of trials and tribulations. Within the human community, it is an expression of kindness that stems from recognizing the shared humanity of individuals. However, in the context of inter-creationality, it is the shared reality of mundane existence characterized by vulnerability and suffering.

In Buddhism, compassion is often mentioned in the same breath with ‘loving kindness,’ which encompasses a whole range of positive attitudes and actions that demonstrate empathy, kindness, mercy, and solidarity with others. Loving kindness and compassion are two of the four sublime abodes along with sympathetic joy and equanimity. Loving kindness is the wish that all sentient beings, without exception, be happy while compassion is the genuine desire to alleviate the sufferings of others which one is able to feel. Buddhism emphasizes extending loving-kindness universally, promoting boundless goodwill and harmonious relationships with all beings, devoid of enmity or ill will (A.I.183). The Buddha exhorted the faithful to exercise loving kindness to others no matter whether they are weak or strong, big or small, seen or unseen, near or far away. Monks are enjoined also to have loving kindness even in the face of challenges and difficulties (M.I.123).

Along with loving kindness, compassion is essential to one’s moral perfection. In Buddhism, the pursuit of human perfection, embodied by concepts such as Buddhahood, arhatship, bodhisattvahood, and others, is achieved through a lifelong commitment to nurturing virtues like wisdom and compassion.[3] Compassion is exemplified by the Buddha himself who is said to be the “one person who arises in the world…out of compassion for the world” (A.I.23) and continued the mission of propagating the dhamma “simply out of sympathy and compassion for living beings” (A.II.177). Thus, as Simon P. James observed, “To be compassionate is to feel compassion for all sentient beings, human and non-human, and to act so as to alleviate their suffering.”[4]

The practice of loving kindness and compassion holds a potent power to transform society and the environment in ways that are profound and far-reaching. These sublime virtues, as the Buddha so eloquently taught, are to be nurtured and cultivated by monks and laypeople alike, with the aim of extending their influence beyond the boundaries of their immediate communities, towards the entire world.[5] How could one limit their compassion and kindness solely to human and sentient beings, while the destruction of rainforests and the pollution of the air and rivers harm countless living beings, both great and small?

The true implication of loving kindness and compassion, when applied to the environment, requires us to respond to all dimensions of life with sensitivity and care, and to consider the ecological balance of all aspects of nature. It is not enough to be selectively compassionate; instead, a truly compassionate person extends their loving kindness and compassion to all sentient beings and to the non-sentient environment that support the flourishing of living beings. The virtuous dealings of such a person with the entire world reflect their level of compassion.[6]

In Confucianism, compassion can be found in the virtue of ‘ren’ (仁), which as discussed in Chapter 3, is one of the most important virtues. It is a central concept that refers to a combination of kindness, benevolence, and humanity towards others. It emphasizes the importance of treating others with compassion, empathy, and understanding, and is often described as the foundation of all other virtues. According to Mencius, a disciple of Confucius, people are naturally born with a sense of compassion and care for others. Compassion constitutes one of the four innate ‘sprouts’ that if properly nurtured and cultivated will help the person to become a more fully realized person imbued with the virtue of ren. Just as a seed needs the right conditions of sunlight, water, and soil to grow, the sprout of compassion needs the right conditions to flourish. These conditions include a supportive environment, positive role models, and the opportunity to practice compassion regularly.

The goal of practicing kindness and compassion as part of ren is to create a harmonious society, where everyone is treated with dignity and respect, and where there is a sense of community and social responsibility. This virtue can also promote environmental well-being by cultivating a sense of compassion and care towards all living beings, including the natural world. Mencius wrote that a virtuous person is “benevolent towards the people” and “feel love for all things.”[7] It has been stated that in Confucianism, there is no injunction to display benevolence to non-human beings for their own sake.[8] However, there are strands of Confucian thought that seem to moralize the relationship between human beings and nature. Indeed, Wang Yangming (1472–1529) proposed a perspective that sees the unity of human beings and the universe. He believed that the benevolent heart forms a connection with all things, leading to a sense of solidarity with others. Whether it's witnessing a child in danger, the suffering of animals, or the destruction of plants and even inanimate objects, our benevolence allows us to empathize and unite with them. In this perspective, the relationship between humans and nature is imbued with moral significance. Negative behaviors that harm the environment are condemned as morally wrong, while positive actions that respect the natural order are praised as virtuous. This holistic worldview embraces the idea that all people are considered as siblings and all things are seen as companions. This moral consciousness influences human awareness of the interconnectedness between humans and the natural world, promoting environmental protection and emphasizing human responsibility towards the environment.[9]

The philosopher Arthur Schopenhauer whose thought was greatly influenced by Buddhism, remarked, “Compassion for animals is intimately associated with goodness of character, and it may be confidently asserted that he who is cruel to animals cannot be a good man.”[10] The ethical framework of religious traditions demonstrate that they can enable human awareness of the moral responsibility that human beings must have toward non-human creation. By extending our kindness and compassion to the environment, we can foster sustainable practices and protect the natural world from harm. The practice of these virtues enables us to understand and appreciate the interconnectedness and value of all things, leading us to a deeper appreciation for the natural world and a desire to preserve it for generations to come. A quote that sometimes has been attributed to Chief Seattle, a Native American leader of the Suquamish and Duwamish tribes declares, “We do not inherit the earth from our ancestors, we borrow it from our children.”[11] It is impossible to separate benevolence towards human beings from that of non-human nature, for they are intertwined and inextricable from one another. As such, our compassionate actions must encompass the whole of the environment, leaving no stone unturned in our quest for a better world.

----------

[1] Pyschology Today, “Empathy,” https://www.psychologytoday.com/us/basics/empathy

[2] Jacinta Jiménez, "Compassion vs. empathy: Understanding the Difference," BetterUp, July 16, 2021, https://www.betterup.com/blog/compassion-vs-empathy#:~:text=Consider%20these%20definitions%3A,creates%20a%20desire%20to%20help.

[3] Damien Keown, “Buddhism and Ecology: A Virtue Ethics Approach,” Contemporary Buddhism 8, no. 2 (2007):101.

[4] Simon P. James, Zen Buddhism and Environmental Ethics (Burlington, VT: Ashgate Publishing Company, 2004), 128.

[5] Pragati Sahni, Environmental Ethics in Buddhism: A Virtues Approach (New York: Routledge, 2007), 120.

[6] Simon P. James, “Against Holism: Rethinking Buddhist Environmental Ethics,” Environmental Values 16, no. 4 (2007): 457.

[7] Quoted in Xinzhong Yao, “An Eco-Ethical Interpretation of Confucian Tianren Heyi,” Frontiers of Philosophy in China 9 (2014): 576.

[8] Yao, “An Eco-Ethical Interpretation of Confucian Tianren Heyi,” 579.

[9] Yao, “An Eco-Ethical Interpretation of Confucian Tianren Heyi,” 581.

[10] Arthur Schopenhauer, The Basis of Morality (London: George Allen & Unwin Ltd, 1903).

[11] There is no definitive source for this quote. The quote has been ascribed to various individuals, including Wendell Berry, Ralph Waldo Emerson, Chief Seattle, Moses Henry Cass, Dennis J. Hall, Helen Caldicott, Lester Brown, David R. Brower, and Taghi Farvar. It has also been associated with both a Native American proverb and an Amish saying.

Monday, August 21, 2023

Religious Environmental Virtues: Gentleness


In human-nature relationship, the practice of gentleness emerges as a fundamental approach to human interactions with non-human beings. Indian religions uphold and teach the virtue of gentleness, symbolized by ahimsa (nonviolence), as integral to personal moral development. Ahimsa extends to all living beings, regardless of size or form. Among the four major Indian religions – Hinduism, Buddhism, Jainism, and Sikhism – Jainism stands out for its profound and radical interpretation and application of ahimsa. Jainism is rooted in the belief that every living entity, including certain non-living elements like air and water, possesses a varying level of consciousness and complexity. Jains are encouraged to manifest the highest degree of nonviolence in their daily conduct and adopt a vegetarian diet to minimize harm to living beings. Recognizing the presence of minute organisms in the air we breathe, the water we drink, and the surfaces that we move or rest on, we assume responsibility for the harm we may cause.[1] Jains are taught to live with minimal harm. Within Jain ascetic tradition, there exists a rare practice of self-starvation to death, viewed as the ultimate act of ahimsa. This decision stems from pure motives, detachment from the physical body, and compassion for all living beings. This sacred passing is revered for its transformative potential in advancing the soul towards liberation, attainable by those who have achieved elevated levels of compassion and wisdom. These individuals willingly choose death over inflicting pain or harm, even to the tiniest creatures.[2]

In Buddhism, ahimsa also serves as the primary precept and unequivocally denounces the intentional harm of sentient beings as morally reprehensible. The teachings of the Dhammapada reminds that all living beings, akin to ourselves, instinctively recoil at the mere thought of pain and hold their own lives dear. Consequently, the intentional infliction of suffering upon others is a grave injustice that cannot be justified (Dp.129-130). Buddhism advocates for the cultivation of gentleness not only in our day-to-day interactions with fellow human beings and animals, but also in our choice of livelihood, urging us to abstain from occupations that cause harm to others (A.V.177; The.242-3). Although the non-violence virtue directly applies to how we treat other sentient beings, it would be incongruous for an individual to display gentleness towards humans and animals while callously disregarding the well-being of plants and even inanimate entities. A genuinely gentle person would be expected to extend the same demeanor towards other beings such as plants and even non-living things like a historic boulder or a cave. When gentleness permeates a person’s veins, it is displayed in his/her actions which affect all the things around him/her.

In Christianity, much like in Indian religions, gentleness holds great reverence and is considered one of the fruits of the Holy Spirit (Gal. 5:22-23). Jesus himself emphasized the significance of gentleness, proclaiming that the meek shall inherit the earth (Mat. 5:5). The Apostle Paul echoed this sentiment, urging Christians to display their gentleness openly, recognizing it as a fundamental trait of a follower of Christ (Col. 3:12). Although some may mistakenly perceive gentleness as a sign of weakness, it is, in fact, a tender strength. Jesus even described himself as "gentle and lowly in heart" when inviting people to embrace his teachings (Mat. 11:29-30). Christian leaders are called to embody gentleness in their governance of the church and interactions with others (2 Tim. 3:3; 2:24-25). The esteemed theologian Thomas Aquinas listed gentleness as one of the cardinal virtues, while Saint Augustine described it as the ‘art of self-mastery’ – an art that is often overlooked or underdeveloped.

In our modern age, plagued by environmental degradation and violence, gentleness remains an indispensable virtue. Embodying gentleness bestows upon us a precious gift that can catalyze the flourishing of our environment. It extends beyond interactions with fellow human beings to encompass our treatment of all living beings. As Mahatma Gandhi, the great Indian nationalist leader, said, "The greatness of a nation and its moral progress can be judged by the way its animals are treated."[3] A gentle person is mindful of their actions and intentions, avoiding physical and emotional harm to others. Indeed, the well-being of the environment is intricately connected to a human community that embraces gentleness in all its interactions. Adopting a gentle approach serves as a safeguard against negative environmental consequences, such as the loss of biodiversity caused by hunting or deforestation. By refraining from acts of violence towards living beings, we actively contribute to the intended flourishing of the environment. Embodying gentleness not only entails a personal commitment but also calls for a profound responsibility towards the environment and all its inhabitants, compelling us to live in harmony and recognize the inherent interconnectedness. As eloquently expressed by John Muir, the Scottish-American naturalist, "When we try to pick out anything by itself, we find it hitched to everything else in the Universe."[4] Gentleness, therefore, emerges as a formidable force for the greater good, fostering personal growth and nurturing the flourishing of our beloved home planet.



[1] Jeffery D. Long, Jainism: An Introduction (New York: I.B. Tauris, 2009), 100.

[2] Jeffery D. Long, Jainism: An Introduction (New York: I.B. Tauris, 2009), 110.

[3] Peta, “PETA Honors Gandhi’s Lifelong Commitment to Animal Liberation,” https://www.peta.org/features/gandhi/

[4] John Muir, My First Summer in the Sierra (New York: The Modern Library, 2003), 166.

Tuesday, August 15, 2023

Some Elements of Authentic Christian Personhood


Irenaeus of Lyons who was a bishop in the early Christian church and a prominent theologian in the second century AD reportedly said, “The glory of God is a human being fully alive; and to be alive consists in beholding God.” The quote emphasizes the idea that human beings are meant to live fully and abundantly, in a way that reflects the glory of God. This involves not only physical health and vitality, but also a spiritual connection to God that allows us to truly live and thrive. The basis for Irenaeus’ sentiment can be found in the Gospel for it was Jesus himself who declared that his purpose for coming into the world was so that humanity “may have life, and have it to the full” (John 10:10).

These two statements embody the aim of Christian humanistic outlook which is to make God’s glory seen and felt by humanity being fully and truly itself as intended by its Creator. What needs to be explicated is what does it mean for human beings to be authentically and fully themselves? How is it manifested in human attitudes, behavior and relationship with God, with fellow human beings, and with all of creation? To be fully alive, or to flourish, is a notion so rich and varied, it bears many hues. It may encompass our physical and social well-being, or the attainment of worldly success. It may speak to a life imbued with purpose, one that finds fulfillment in all its moments, or to the pursuit of an admirable existence. To some, it may mean a deep and intimate communion with the divine, as they seek to connect with the shared community of God. And yet, the implications of flourishing may shift and change, depending on the social, cultural, and temporal context being considered.

Catholic theological anthropology proposes a vision of human flourishing distinctly and integrally tied to our relationship with God and with fellow human beings as well as all of God’s creation. According to this vision, human flourishing is not simply a matter of individual success or achievement, but rather a holistic and integrated state of being. It is a state in which we are in right relationship with God, experiencing a deep and abiding sense of love, grace, and belonging. It is also a state in which we are in right relationship with one another, living in a community marked by compassion, justice, and mutual care. And it is a state in which we are in right relationship with the natural world, recognizing our role as stewards of creation and seeking to live in harmony with the rest of God's creatures.

So what does authentic Christian personhood look like? Following are some elements of this vision of being authentically human in the Christian vision.

To Become Fully the Image of God

The doctrine of the imago Dei, derived from the words of Genesis 1:27, declares that when God chose to create humanity, we were fashioned in the likeness of God – not in the sense of physical image of the infinite, but imbued with qualities that reflect the divine. These include free will, wisdom, reason, moral conscience, a sense of justice, and love for others. While some may be tempted to allow this special association with God to inflate their sense of self-importance, such an attitude is misguided. The profound dignity that the Creator has bestowed upon us instead reinforces the fundamental importance of human relationships. By sharing His very nature with us, God reveals that we are “not just something, but someone.” Like the divine, we possess the ability to know ourselves, to possess ourselves, and to offer ourselves freely in communion with others.[1] According to Pope Francis, “The creation accounts in the book of Genesis contain, in their own symbolic and narrative language, profound teachings about human existence and its historical reality. They suggest that human life is grounded in three fundamental and closely intertwined relationships: with God, with our neighbour and with the earth itself.”[2]

Genuine relationship requires a willingness to fully acknowledge, appreciate, and cherish the other person with love, rather than dominating or oppressing them. It is important, therefore, that Christians understand the mandate of “dominion” in Genesis 1:28 through the lens of relationship rather than power. Pope Francis asserted, “The biblical texts are to be read in their context, with an appropriate hermeneutic, recognizing that they tell us to ‘till and keep’ the garden of the world (cf. Gen 2:15). ‘Tilling’ refers to cultivating, ploughing or working, while ‘keeping’ means caring, protecting, overseeing and preserving. This implies a relationship of mutual responsibility between human beings and nature.”[3] When this relationship with nature is jeopardized due to misinterpretation of God’s mandate, our relationship with our human brothers and sisters are also negatively impacted. And as in interconnected chain, our relationships with ourself and with God are likewise broken.[4] Thus, becoming human in the Christian outlook is to become more truly the image of God in our set of relationships that extends to all facets of existence.

To be Perfect as the Heavenly God is Perfect (Matt. 5:48)

The poet Alexander Pope affirmed, “To err is human.” Being human has long been regarded as a license to err, a declaration of our frailties in the physical, emotional, mental, and spiritual spheres. While we may indeed falter and display a multitude of moral imperfections, religious traditions, including Christianity, have consistently urged their followers to refuse complacency in the face of their shortcomings. To become truly human is not to accept the reality of our deficiencies and simply make do with our limitations. Rather, it is to strive to overcome them with both our personal effort and the grace of God. We are called by Jesus in the Sermon on the Mount to rise above our imperfections and become perfect as the Heavenly Father is perfect.

In our contemporary understanding of the word ‘perfect,’ Jesus’ exhortation seems like an extraordinarily tall order. According to Jonathan Pennington, the contemporary understanding of the word denotes a state of “moral perfection, absolute purity, and even sinlessness.”[5] This is a source of great misunderstanding and confusion. How can we carry out a sinless life when the doctrine of the fall tells us that sin is inherently a part of human existence even from the moment of our birth? Pennington, however, asserted that the original Greek word ‘τέλειος’ as it appears in the New Testament can be more accurately translated as ‘whole,’ ‘complete,’ or ‘virtuous.’[6] Therefore, in the context of Jesus’ sermon, the call to perfection is tantamount to an exhortation to grow in spiritual maturity and integrity. These qualities serve as the antidote to the broken relationship with God due to the sins of disobedience and hubris. It implies growth in relationship with God, to more fully embody God’s nature, to more clearly become the imago Dei as God intended when God created each of us. As Pope Benedict XVI assured, “Each of us is the result of a thought of God. Each of us is willed, each of us is loved, each of us is necessary.”[7]

To Become Disciples of Christ

The Christian who is steeped in spiritual maturity and has achieved authentic personhood, naturally becomes a devoted disciple of Christ, and proclaims the Kingdom of God. To become a disciple of Christ means to be firmly attached to the person, the teachings, and the vision of Christ about the kingdom of heaven, governed by justice, peace, and harmony. It is a kingdom where the most ferocious of natural enemies lie side by side without fear of becoming each other's prey, and where even infants can fearlessly lead dangerous lions and frolic with venomous cobras (Isaiah 11:6-8). In this heavenly realm, where the values of divinity reign supreme, there is no place for fear of violence and harm. Instead, there is perfect harmony among all creatures of nature and peace between human beings and the natural world. Thus, to become a disciple of Christ means to embrace the role that is an intrinsic part of our relationship with God, defined by our being the imago Dei.

As disciples of Christ, we are called to embrace the sacred task of proclaiming the Good News to all of creation. In Mark 16:15, Jesus instructs his disciples to "Go into all the world and proclaim the gospel to the whole creation," emphasizing the universality of the message. The prophet Isaiah also envisioned a world in which the knowledge of the Lord fills the entire earth, with no corner left untouched by divine wisdom (11:9). The Good News is not meant for human beings alone but is to be celebrated by all of creation, as expressed in the exultant words of Isaiah, "Sing for joy, O heavens, and exult, O earth! Break forth, O mountains, into singing! For the Lord has comforted his people, and will have compassion on his suffering ones" (49:13). This is a world in which even the mountains burst into song, overcome with the goodness of God. To be true disciples, we must cultivate a deep and abiding relationship with all that fills the earth and the cosmos. Only through openness and humility can we begin to comprehend the vastness of God's creation and the immense joy that comes with proclaiming the Good News to all of it.

Another important mission of the disciple of Christ is to be a community of love and service. In commanding his disciples to love one another as He had loved them, Jesus emphasized the centrality of love in the relationship between Himself and his followers, and among the followers themselves. It is through this bond of love that Christ's disciples are identified, and it is through this love that the disciple can extend themselves to the most vulnerable and marginalized. For Christ declared that by loving these individuals, we love Him (Mattew 25). But the scope of this love extends beyond human beings, encompassing all of creation. Christ is the "firstborn of all creation" (Col. 1:15), and it is through Him that "all things have been created...and in Him all things hold together" (Col. 1:16-17). His love for us and for all of creation is demonstrated in his reconciling of all things to himself through his cross and resurrection (Col. 1:20). Therefore, to be a disciple of Christ is to be in relationship not only with Him, but also with all of creation which was brought into existence through the Word.

------------

[1] Catechism of the Catholic Church, 375.

[2] Pope Francis, Laudato Si, 2015, no. 66, https://www.vatican.va/content/francesco/en/encyclicals/documents/papa-francesco_20150524_enciclica-laudato-si.html.

[3] Pope Francis, Laudato Si, no. 67.

[4] Pope Francis, Laudato Si, no. 70.

[5] Jonathan T. Pennington, The Sermon on the Mount and Human Flourishing: A Theological Commentary (Grand Rapids, MI: Penguin Books, 2017), 138.

[6] Ibid.

[7] Pope Benedict XVI, Homily for the Solemn Inauguration of the Petrine Ministry, April 24, 2005, https://www.vatican.va/content/benedict-xvi/en/homilies/2005/documents/hf_ben-xvi_hom_20050424_inizio-pontificato.html

Sunday, August 13, 2023

Đối thoại liên tôn với việc chăm sóc ‘ngôi nhà chung’ của nhân loại (Phần 2/2)


 

3. Các hình thức đối thoại liên tôn trong bối cảnh môi trường


Đối thoại liên tôn được thực hiện qua bốn hình thức đã được công nhận rộng rãi bao gồm: 1) đối thoại trong cuộc sống; 2) đối thoại bằng sự hợp tác trong hành động; 3) đối thoại tâm linh; và 4) đối thoại giữa các chuyên viên hay chức sắc tôn giáo. Các hình thức này không độc lập mà gắn kết với nhau và hỗ trợ cho nhau. Ví dụ, hình thứ thứ hai – đối thoại hành động – nên được định hình dựa trên các nguyên lý thần học vững chắc xuất phát từ từng truyền thống tôn giáo. Tương tự, đối thoại giữa các chuyên gia (hình thức thứ tư) nên tạo cảm hứng cho các tín đồ sẵn sàng có những trải nghiệm tâm linh về các tôn giáo khác (hình thức thứ ba). Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các hình thức đối thoại liên tôn trong bối cảnh chăm sóc ngôi nhà chung của nhân loại.

3.1. Đối thoại trong cuộc sống

Thuật ngữ "đối thoại trong cuộc sống" thường được sử dụng để mô tả các tương tác hằng ngày và mối quan hệ xảy ra giữa những người thuộc các tôn giáo khác nhau. Tài liệu "Đối thoại và Công bố" của Thánh bộ Truyền giáo cho các Dân tộc và Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại Liên tôn diễn tả đối thoại trong cuộc sống là "mọi người cố gắng sống trong tinh thần cởi mở và thân thiện, chia sẻ niềm vui và nỗi buồn, những vấn đề và mối ưu tư của con người."[1] “Cuộc sống” là từ mà chúng ta sử dụng để mô tả tất cả những gì diễn ra trong từng ngày, cho dù đó là làm việc chăm sóc vườn tược, chạy bộ mỗi sáng ở công viên gần nhà, đi mua đồ tạp hóa ở siêu thị trong phố, hoặc tham gia vào các hoạt động cộng đồng do nhà thờ, nhà chùa hoặc tổ chức xã hội khác tổ chức.

Bởi vì cuộc sống là yếu tố bao hàm nhất trong trải nghiệm con người, đối thoại trong cuộc sống có thể mang nhiều hình thức khác nhau, bao gồm các giao tiếp trong gia đình, nơi làm việc, hoặc trong một lễ hội trong cộng đồng. Khi xã hội ngày càng trở nên đa văn hóa và đa tôn giáo do di cư, du lịch, học tập hoặc nhu cầu công việc, đối thoại trong cuộc sống có thể diễn ra giữa hàng xóm, đồng nghiệp và bạn cùng phòng ở ký túc xá trường đại học. Ngày nay việc kết hôn với người khác tôn giáo trở nên phổ biến hơn, nên các gia đình cũng đang trở nên đa tôn giáo hơn. Một thống kê cho thấy gần 40% người Mỹ kết hôn với người thuộc tôn giáo khác.[2] Ở Thái Lan, một quốc gia chủ yếu theo Phật giáo, nên có tới 80% người Công giáo kết hôn với người ngoài Công giáo. Do đó, đối thoại trong cuộc sống có thể diễn ra ngay trong phòng khách và bàn ăn của chúng ta hằng ngày.

Đối thoại trong cuộc sống có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy việc bảo vệ môi trường bằng cách khuyến khích sự cộng tác giữa các cá nhân và cộng đồng thuộc các tôn giáo khác nhau. Đây là cơ hội cho mọi người cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và giá trị của mình, và cùng nhau làm việc với mục tiêu chung là bảo vệ và bảo tồn thế giới tự nhiên. Đức Đạt-lai Lạt-ma cho rằng đối thoại nên bắt đầu từ trong gia đình. Ngài viết, "Khái niệm đối thoại phải bắt đầu từ cấp độ gia đình. Với tư cách cá nhân, chúng ta phải tự nhìn vào bên trong, điều tra, phân tích và sau đó cố gắng vượt qua những ý kiến trái ngược. Chúng ta không được mất hy vọng hoặc nản lòng trước những xung đột khó chịu mà chúng ta tìm thấy bên trong chúng ta. Đó là một số cách mà chúng ta cuối cùng có thể giải quyết các vấn đề môi trường."[3]

Đối thoại cuộc sống cũng có thể thúc đẩy sự phát triển môi trường bằng cách khuyến khích mọi người cảm nhận sâu sắc hơn về giá trị và tính thiêng liêng của thế giới tự nhiên. Ở Thái Lan, người dân có truyền thống thắt nơ vào những cây cổ thụ. Truyền thống này kết hợp các yếu tố của tín ngưỡng Phật giáo với duy linh thuyết và truyền thuyết địa phương. Người dân tin rằng trong những cây này có các thần linh cư trú và có thể giúp bảo vệ họ và mang lại cho họ những điều may mắn. Phong tục tâm linh này được thực hiện trên khắp Thái Lan, có thể thấy trong các ngôi chùa, khu rừng và ngay cả trên đường phố của các khu vực đô thị. Ở những nơi này người dân có thể tới để cầu nguyện, thắp hương và dâng những đồ cúng như hoa quả, thức ăn để thể hiện lòng biết ơn hoặc cầu xin sự giúp đỡ từ các thần linh.

Niềm tin vào ý nghĩa tâm linh của cây cổ thụ và việc buộc vải quanh chúng phản ánh mối liên kết sâu sắc giữa thiên nhiên và tâm linh trong văn hóa Thái Lan. Cây được coi là biểu tượng linh thiêng của sự trường thọ, sức mạnh và sự khôn ngoan. Chúng bảo vệ đất đai, liên kết thế giới loài người với thế giới tâm linh. Bằng cách thể hiện sự tôn trọng đối với những cây này, người dân duy trì sự hòa hợp giữa con người, thiên nhiên và thế giới siêu nhiên. Ngoài ra, việc buộc sợi vải quanh cây cổ thụ cũng là một cách để tăng cường nhận thức về bảo tồn môi trường. Bằng cách nhấn mạnh tính linh thiêng và tầm quan trọng của cây cối, mọi người được khuyến khích trân trọng và bảo vệ thế giới tự nhiên xung quanh họ. Điều này thúc đẩy ý thức chăm sóc môi trường và nhắc nhở mỗi cá nhân về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên Trái Đất.

Mặc dù các Ki-tô hữu và người Hồi giáo tại Thái Lan có thể không có những niềm tin tương tự như những người theo Phật giáo, nhưng khi hòa mình vào môi trường văn hóa Thái Lan, họ có thể học hỏi và cảm nhận về giá trị của yếu tố tâm linh trong phong tục nói trên. Các tín đồ Ki-tô giáo và Hồi giáo có thể tìm ra những phương cách phù hợp với tín ngưỡng của riêng mình để bày tỏ sự cảm nhận về tính linh thiêng của thiên nhiên và thúc đẩy sự phát triển môi trường. Nhiều thần học gia trong cả hai truyền thống Ki-tô giáo và Hồi giáo từng nhận xét rằng, một trong những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng sinh thái ngày nay là do con người ngày càng chạy theo thuyết khoa học hiện đại và lãng quên sự hiện diện của Thiên Chúa trong thế giới. Con người ngày càng mù quáng và thờ ơ trước tính thiêng liêng của thiên nhiên vốn do chính bàn tay Thượng đế tạo nên.

3.2. Đối thoại bằng sự hợp tác trong hành động

Khái niệm "đối thoại bằng sự hợp tác trong hành động" trong đối thoại liên tôn đề cập đến quá trình hợp tác giữa những người có tín ngưỡng khác nhau nhằm “đạt tới sự phát triển toàn diện và giải phóng của con người."[4] Sự hợp tác này quan tâm đến các vấn đề nhân đạo, trong đó mọi người chung sức để xác định nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề xã hội và tìm ra các giải pháp thực tế nhằm mang lại sự phát triển bền vững và toàn diện cho cộng đồng.

Đối thoại bằng sự hợp tác trong hành động dựa trên quan niệm rằng những người có tôn giáo khác nhau tin rằng các nguyên tắc đạo đức phổ quát có thể làm nền tảng cho việc xây dựng một xã hội công bằng và bác ái. Những quy tắc chung này bao gồm việc tôn trọng và coi trọng giá trị của mỗi cá nhân, thúc đẩy sự phồn thịnh trong cộng đồng, tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mỗi người, hỗ trợ các nhóm yếu thế trong xã hội, công nhận giá trị của lao động và quyền của người lao động, khuyến khích tình đoàn kết và nêu cao trách nhiệm đối với môi trường.[5]

Việc chăm sóc môi trường là một lĩnh vực vượt qua ranh giới tôn giáo, sắc tộc, địa vị xã hội… nhắc nhở mọi người về trách nhiệm chung để bảo vệ hành tinh của chúng ta. Tham gia vào đối thoại bằng sự hợp tác trong hành động để chăm sóc môi trường là cơ hội để chúng ta chuyển đổi những giáo huấn thành các thực hành cụ thể vì lợi ích chung. Các tổ chức tôn giáo (faith-based organizations - FBOs) đã được Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) công nhận vì đóng góp của họ trong cuộc chiến chống đói nghèo, thúc đẩy sức khỏe cộng đồng và thúc đẩy phát triển bền vững. Các FBO, đặc biệt là ở cấp địa phương, hợp tác với các tác nhân tôn giáo và đóng vai trò quan trọng trong các sáng kiến liên quan đến bảo tồn môi trường và quản lý tài nguyên một cách hợp lý.[6]

Chính vì hiểu rõ điều này, UNEP tích cực hợp tác với các tôn giáo thông qua các sáng kiến như Faith for Earth Initiative (Sáng Kiến Đức Tin Vì Trái Đất), được khởi xướng vào năm 2017, nhằm thúc đẩy nhận thức và hành động về môi trường. Sáng kiến này tận dụng tầm ảnh hưởng của các tổ chức và nhà lãnh đạo tôn giáo để đối phó với thách thức môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững. Một nỗ lực đáng chú ý khác là Interfaith Rainforest Initiative (IRI). Dự án này tập hợp các nhà lãnh đạo tôn giáo, các dân tộc bản địa và các chuyên gia nhằm bảo vệ rừng mưa và cộng đồng bản địa.[7] Tổ chức Religions for Peace (Tôn Giáo Vì Hoà Bình), được thành lập vào năm 1970, là một liên minh quốc tế hoạt động vì xây dựng hòa bình, giảm nghèo và bảo vệ môi trường thông qua hợp tác đa tôn giáo.[8] Tổ chức hoạt động thông qua mạng lưới các hội đồng đa tôn giáo trên 90 quốc gia.

Sự hợp tác trong hành động không buộc phải diễn ra ở mức quốc tế mà có thể thực hiện ở cấp địa phương hoặc cộng đồng. Tại cộng đồng, những người theo các tôn giáo khác nhau có thể hợp tác trong việc chăm sóc môi trường thông qua các hoạt động như tổ chức sinh hoạt làm vệ sinh môi trường, xây dựng khu vườn cộng đồng và trồng cây xanh, thu gom rác thải và tổ chức chiến dịch tái chế để thúc đẩy quản lý chất thải đúng cách. Ngoài ra, ban tổ chức có thể giáo dục cộng đồng về cách phân loại các loại rác, tái chế và giảm tiêu thụ nhựa.

Khu vườn cộng đồng có thể trở nên một biểu tượng tuyệt vời về sự hoà hợp trong một cộng đồng đa văn hoá và tôn giáo. Các loài cây và hoa với nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau trong một khu vườn nói lên vẻ đẹp và tính chất phong phú của sự đa dạng trong cộng đồng. Đây có thể là nơi mọi người trong cộng đồng có thể tới để ngắm nhìn, chụp hình lưu niệm và học hỏi về phương pháp nông nghiệp bền vững. Ngoài ra, khu vườn còn thúc đẩy đa dạng sinh học và bảo tồn động thực vật đồng thời cung cấp sản phẩm hữu cơ cho người dân, đặc biệt những người thiếu thốn trong cộng đồng.

Các sáng kiến trồng cây xanh liên quan đến việc chọn loài cây bản địa, giáo dục thế hệ trẻ và biến các khu vực bị phá rừng hoặc suy thoái thành không gian xanh. Những nỗ lực này tạo điều kiện cho sự đoàn kết, quản lý môi trường và một cộng đồng xanh hơn và bền vững cho thế hệ tương lai.

3.3. Đối thoại về trải nghiệm tâm linh

"Đối thoại về trải nghiệm tôn giáo" là khi "những người với niềm tin vững chắc trong các truyền thống tôn giáo của mình, chia sẻ những kho báu tâm linh của mình, ví dụ như về cầu nguyện và chiêm niệm, đức tin và cách tìm kiếm Thiên Chúa hoặc Đấng Tuyệt đối."[9] Hình thức đối thoại này có thể diễn ra trong thinh lặng khi mỗi bên chỉ hiện diện với nhau để cầu nguyện, thiền, hoặc chia sẻ nếp sống tu trì của tôn giáo bạn. Biểu hiện này nói lên sự nhận thức rằng trong mỗi truyền thống tôn giáo đều có sự hiện diện của sự thiêng liêng. Điều này có thể làm cho đức tin của mỗi người trở nên sâu sắc hơn, đồng thời khuyến khích sự cảm thông, tôn trọng và cảm nghiệm về giá trị của các truyền thống tôn giáo.

Trong đối thoại về trải nghiệm tâm linh, những người tham gia không chỉ đơn thuần thảo luận về kinh nghiệm và niềm tin cá nhân mà còn tham gia tích cực vào các nghi thức tôn giáo của nhau. Bằng cách hoà mình vào trải nghiệm tâm linh này, họ hiểu sâu hơn về các thực hành tâm linh và niềm tin của tôn giáo bạn cũng như cảm nhận được sự thăng tiến trong đời sống tâm linh của chính mình. Ví dụ, tín hữu Công giáo sau khi tham dự những buổi thiền theo Phật giáo có thể thấy đời sống tâm linh và tinh thần của mình được nuôi dưỡng và tâm hồn được bình an hơn. Ngược lại, một Phật tử khi tham dự nghi thức Chầu Thánh Thể của Công giáo có thể cảm nhận về sự linh thiêng của việc chiêm ngắm Mình Thánh Chúa trong sự tĩnh lặng.

Trong bối cảnh chăm sóc môi trường, đối thoại về trải nghiệm tâm linh được thể hiện thông qua các sự kiện cầu nguyện đặc biệt với chủ đề về môi trường. Một sự kiện đáng chú ý nói lên sự giao thoa này là các buổi gặp gỡ giữa các lãnh đạo tôn giáo tại Assisi. Sự kiện Assisi lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1986 dưới sự chủ toạ của Đức Giáo hoàng Gioan Phao-lô II. Trong dịp này, các nhà lãnh đạo từ nhiều truyền thống tôn giáo đã đến vùng đất quê hương của Thánh Phan-xi-cô để cầu nguyện và chia sẻ về các mối ưu tư đối với thế giới ngày nay. Mối ưu tư về môi trường đã trở thành một tâm điểm quan trọng trong sự kiện Assisi, đặc biệt trong lần gặp gỡ vào năm 2016 do Giáo hoàng Phan-xi-cô chủ sự. Trong lần gặp gỡ này, bên cạnh cầu nguyện chung với nhau, các nhà lãnh đạo tôn giáo đã ký kết một tuyên bố kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường. Các buổi họp Assisi cho thấy việc tổ chức cầu nguyện có thể diễn ra song song với việc đối thoại và hợp tác về các vấn đề môi trường, tăng cường nhận thức và truyền cảm hứng để hành động nhằm bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại.

Ở cấp độ địa phương, cộng đồng tôn giáo có thể tổ chức các nghi lễ kết hợp giữa chủ đề môi trường với các nghi lễ văn hóa - tôn giáo, tạo sự kết nối tâm linh giữa con người và thế giới tự nhiên. Những nghi lễ này có thể tích hợp các yếu tố và biểu tượng môi trường, nhấn mạnh việc chăm sóc môi trường theo cách thức của mỗi truyền thống. Ví dụ, nghi thức cầu an hoặc cầu nguyện dành cho Trái Đất có thể được đưa vào các nghi lễ tôn giáo, thể hiện lòng biết ơn, xin lỗi vì hành động gây hại của con người, đồng thời cầu xin sự soi sáng và hướng dẫn của thượng đế để bảo tồn và làm lành tự nhiên.

Các lễ hội theo mùa cũng là cơ hội thuận tiện để đưa chủ đề môi trường vào trong những sự kiện văn hoá - tôn giáo hàng năm. Những ngày lễ truyền thống như Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu là những dịp tốt để tăng cường nhận thức về môi trường. Đây không chỉ là những lễ hội mang tính chất văn hóa mà còn có ý nghĩa tâm linh. Điển hình trong những ngày Tết, người dân bất kể tôn giáo nào đều tìm đến những nơi thờ phượng để cầu nguyện theo niềm tin của mình. Việc Tết Nguyên Đán rơi vào mùa xuân nói lên sự hồi phục, sức sống, và phồn thịnh của tự nhiên. Đây là thời điểm thích hợp để nhắc nhở mọi người về tầm quan trọng của việc chăm sóc hệ sinh thái để duy trì sự hài hoà và bền vững trong tự nhiên. Vì thế, các nghi thức tôn giáo trong dịp lễ này có thể nhấn mạnh yếu tố môi trường để củng cố ý thức của mọi người về trách nhiệm chung đối với Trái Đất.

Không chỉ riêng Tết Nguyên Đán của người Á châu mà còn nhiều dịp lễ khác nữa mà chủ đề môi trường có thể được đưa vào một cách hợp lý, ví dụ lễ Tạ Ơn (Hoa Kỳ và Canada), lễ hội Kumbh Mela (Ấn độ), lễ hội Nước (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar), lễ Yom Kippur (Do Thái). Tất cả những dịp này đều tạo cơ hội cho các cộng đồng tôn giáo quan tâm tới vấn đề môi trường có thể tổ chức những nghi lễ cầu nguyện đặc biệt nhằm nâng cao ý thức của các tín đồ về trách nhiêm chăm sóc hệ sinh thái. Trên tinh thần đối thoại tâm linh, các cộng đồng tôn giáo có thể mời đại diện từ các tôn giáo bạn cùng tham dự các nghi thức này.

3.4. Đối thoại trao đổi thần học

"Đối thoại trao đổi thần học" là "khi các chuyên gia chủ trương tìm hiểu sâu hơn về di sản tôn giáo của họ và thấu hiểu giá trị tâm linh của tôn giáo bạn."[10] Đây là một hình thức đối thoại phổ biến, có thể diễn ra giữa hai người, ba người, hoặc nhiều người từ nhiều truyền thống tôn giáo khác nhau. Cách tổ chức những cuộc trao đổi lệ thuộc vào tính chất của cuộc gặp gỡ cũng như số người tham gia đối thoại. Vì thế sự việc có thể diễn ra trong một hội nghị lớn hoặc trong một buổi nói chuyện thân mật tại tư gia.

Nền tảng cho hình thức đối thoại này là việc công nhận rằng mỗi tôn giáo có các nguyên lý siêu hình độc đáo và quan điểm thần học riêng của mình, nhưng cũng có nhiều câu hỏi và quan tâm thần học chung mà những người tham gia đối thoại có thể khám phá và thảo luận. Qua sự trao đổi thần học, các tham gia viên tìm hiểu và chia sẻ về các khái niệm tâm linh và tín điều trong các tôn giáo. Điều này thúc đẩy sự học hỏi, hiểu biết và cảm nghiệm một cách sâu sắc hơn về giá trị của các tôn giáo khác nhau. Cuộc đối thoại cởi mở và chân thành có thể giúp làm rõ những hiểu lầm, chỉnh sửa những định kiến hoặc quan niệm sai lệch và xây dựng mối quan hệ dựa trên sự tôn trọng và cảm thông lẫn nhau.

Đối thoại giữa các chuyên gia về chủ đề môi trường bao gồm việc mỗi người đào sâu các kinh sách, tài liệu và giáo huấn của từng tôn giáo có liên quan đến môi trường và vạn vật để giới thiệu những quan điểm và quy tắc về việc chăm sóc hệ sinh thái. Ví dụ, Do Thái giáo và Kitô giáo có thể trình bày về khái niệm “imago dei” (con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa) để nói về trách nhiệm của con người phải đại diện cho Thượng Đế để chăm sóc tạo vật. Tương tự, chuyên gia về Hồi giáo có thể trình bày về khái niệm "khalifa" để nói về trách nhiệm của con người là đại diện cho Allah trên Trái Đất để chăm sóc tự nhiên. Chuyên gia Ấn Độ giáo và Phật giáo có thể giới thiệu khái niệm “ahimsa” để củng cố quy tắc “bất hại” trong việc đối xử với con người và thiên nhiên. Chuyên gia Nho giáo cũng có thể khai thác khái niệm về “thiên mệnh” để xem ý niệm này có chiều kích nào liên quan đến việc quản lý và chăm sóc môi trường hay không. Việc các chuyên gia trao đổi các nguyên lý tôn giáo về môi trường giúp củng cố quan niệm cho rằng mặc dù giữa các tôn giáo có sự khác biệt về thần học và thế giới quan, nhưng không vì thế mà việc bảo vệ môi trường và chăm sóc vạn vật không phải là mối quan tâm thích đáng của tôn giáo. Hơn thế nữa, sự khác biệt này không cản trở các tôn giáo hợp tác với nhau vì lợi ích chung của nhân loại và tự nhiên.

Chính vì thế trong những năm qua, nhiều cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo tôn giáo và các chuyên gia đã dẫn đến nhiều tuyên bố liên tôn quan trọng. Ví dụ, vào ngày 10 tháng 6, năm 2002, "Tuyên bố chung về Đạo đức Môi trường" đã được ký kết bởi Giáo Hoàng Gioan Phao-lô II và Thượng Phụ Bar-tô-lô-mê-ô . Tuyên bố này nhấn mạnh việc con người phải hợp tác để khôi phục sự hài hòa nguyên thuỷ của công trình sáng tạo. Tuyên bố cũng kêu gọi mọi người tăng cường nhận thức về môi trường cũng như sự tôn trọng đối với hệ sinh thái. Các ngài cũng kêu gọi các lãnh đạo và tổ chức có những sáng kiến ​​thực tế và chương trình bảo vệ tài nguyên tự nhiên. Văn kiện nêu bật cần có sự ăn năn, khiêm tốn và lòng hoán cải nơi con người để sống phù hợp với thánh ý của Thiên Chúa khi tạo dựng nên vũ trụ.[11]

Một tài liệu đáng chú ý khác là "Tuyên ngôn về Khí hậu Liên tôn Uppsala" được ký kết vào tháng 10 năm 2008 tại Hội nghị Liên tôn về Biến đổi khí hậu tổ chức tại Uppsala, Thụy Điển.[12] Trong văn kiện, các nhà lãnh đạo tôn giáo công nhận sức mạnh biến đổi của niềm tin để truyền cảm hứng cho sự thay đổi lối sống tích cực hơn. Họ cũng kêu gọi chính phủ và tổ chức quốc tế thực hiện một chiến lược khí hậu toàn diện, bao gồm giảm lượng khí thải đáng kể, chia sẻ công nghệ và khuyến khích kinh tế, để giới hạn biến đổi khí hậu dưới mức 2°C. Các lãnh đạo tôn giáo cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thích ứng và cam kết thể hiện vai trò lãnh đạo nhằm nâng cao đạo đức giữa các tín đồ của mình.

Năm 2021, trong một cuộc hội nghị tại Vatican, gần 40 nhà lãnh đạo tôn giáo đại diện cho các tôn giáo khác nhau, cùng với các nhà khoa học đã ký một Lời kêu gọi chung, thỉnh cầu cộng đồng quốc tế tăng cường hành động về khí hậu trước hội nghị COP26 – hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc. Các lãnh đạo tôn giáo và các nhà khoa học đã nhấn mạnh trách nhiệm chung trong việc chăm sóc môi trường, kêu gọi đạt được tình trạng trung tín carbon (carbon neutrality), thực hành lối sống bền vững, và yêu cầu sự hợp tác giữa các chính phủ, các tổ chức tài chính và xã hội dân sự để bảo vệ cộng đồng yếu thế. Văn kiện cũng cảnh báo về hậu quả nghiêm trọng nếu chúng ta không hành động để giữ gìn hành tinh cho thế hệ tương lai.[13]


4. Kết

Việc xây dựng mối tương quan liên tôn là điều cần thiết trong thế giới ngày nay để loại bỏ sợ hãi, chia rẻ và xung đột nhằm theo đuổi những mục tiêu vì lợi ích chung. Đối thoại liên tôn là nhân tố quan trọng nhằm phát triển xã hội cách tích cực và xây dựng hòa bình.[14] Bài viết này cho thấy đối thoại liên tôn trong những năm qua đã trở thành một phương cách quan trọng để tiếp cận vấn đề khủng hoảng sinh thái. Đối thoại liên tôn mang nhiều hình thức và được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau như đã trình bày ở trên. Vì thế, tất cả các tín đồ tôn giáo cho dù là giáo dân bình thường hay các chuyên gia, lãnh đạo tôn giáo đều có thể tham gia vào việc đối thoại liên tôn tuỳ theo hoàn cảnh, vai trò và khả năng của mình. Điều chính yếu là mỗi người ý thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc môi trường và sẵn sàng cởi mở tâm hồn để trao đổi, chia sẻ và hợp tác với những anh chị em thuộc tôn giáo bạn để hành động vì ngôi nhà chung của nhân loại.

Quan sát tự nhiên cho thấy vầng dương toả sáng cho thế giới không phân biệt giàu nghèo; mưa rơi trên người có tôn giáo lẫn không tôn giáo; hạn hán gây ra nghèo đói và thậm chí lấy đi mạng sống của tín đồ Phật giáo lẫn Ấn độ giáo; và không khí ô nhiễm đi vào lá phổi của người Công giáo cũng như Hồi giáo. Vì thế đứng trước nhu cầu có một môi trường sống lành mạnh cho mọi loài và mọi người, tín đồ các tôn giáo cần phải đào sâu hiểu biết và ý thức tâm linh của mình để tìm ra động lực, nguồn cảm hứng và mục đích cho việc xây dựng tình liên đới với hết mọi người nhằm mang lại sự an sinh và phồn thịnh cho nhân loại và vạn vật.


-----------


[1] Thánh bộ Truyền giáo cho các Dân tộc và Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại Liên tôn, “Dialogue and Proclamation,” 1991, số 42, https://www.vatican.va/roman_curia/pontifical_councils/interelg/documents/rc_pc_interelg_doc_19051991_dialogue-and-proclamatio_en.html

[2] Stephanie C. Toelle and Victor W. Harris, "Are You Marrying Someone from a Different Culture or Religion?" UF, 27/09/2018, https://edis.ifas.ufl.edu/publication/FY1337

[3] Dalai Lama, Dalai Lama on the Environment: Collected Statements, 1987-2007, India: Environment and Development Desk, TPI, 2017, 79-80.

[4] Thánh bộ Truyền giáo cho các Dân tộc và Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại Liên tôn, “Dialogue and Proclamation,” 1991, số 42.

[5] Jeff Clyde G. Corpuz, “Religions in Action: The Role of Interreligious Dialogue in the COVID-19 Pandemic,” Journal of Public Health (Oxf) 43, no. 2 (07/06/2021):1-2.

[6] UNEP, “Why Faith and Environment Matters,” https://www.unep.org/about-un-environment-programme/faith-earth-initiative/why-faith-and-environment-matters

[7] Interfaith Rainforest Initiative, https://www.interfaithrainforest.org/about-us-2/

[8] Wikipedia, “Religions for Peace,” https://en.wikipedia.org/wiki/Religions_for_Peace

[9] Thánh bộ Truyền giáo cho các Dân tộc và Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại Liên tôn, “Dialogue and Proclamation,” 1991, số 42.

[10] Thánh bộ Truyền giáo cho các Dân tộc và Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại Liên tôn, “Dialogue and Proclamation,” 1991, số 42.

[11] Vatican, “Common Declaration on Environmental Ethics,” 10/06/2002, https://www.vatican.va/content/john-paul-ii/en/speeches/2002/june/documents/hf_jp-ii_spe_20020610_venice-declaration.html

[12] Martin Robra, "Uppsala Interfaith Climate Manifesto 2008," The Ecumenical Review 62, no. 2 (2010): 242-242.

[13] "World Religious Leaders and Scientists Make pre-COP26 Appeal," UN Climate Change, 5/10/2021, https://unfccc.int/news/world-religious-leaders-and-scientists-make-pre-cop26-appeal

[14] The International Dialogue Centre, Guide to Interreligious Dialogue: Bridging Differences and Building Sustainable Societies (Vienna: KAICIID, 2021), 63.

Confucian Teachings in Traditional Asia and for the World Today

Exploring the profound legacy of Confucian teachings, both within the historical context of traditional East Asia and in the contemporary world, unveils a rich tapestry of wisdom that has guided individuals and societies for millennia. Rooted in the core values of personal, social harmony, and ethical conduct, Confucianism transcends mere belief to become a way of life that has shaped the cultural and spiritual fabric of Asia and resonates even in the global context today. At its heart, Confucianism emanates from the ancient Chinese cultural ethos, aiming to cultivate humanity's highest potential through self-improvement and harmonious coexistence. Amidst complex global challenges, from ecological crises to digital information saturation, Confucianism's emphasis on inner transformation and self-cultivation offers profound insights. By nurturing one's inner core, individuals can navigate modern intricacies and promote harmonious relationships on a societal level and beyond.


Confucianism in Traditional East Asia

At the heart of Chinese culture lies the ancient tradition of Confucianism, which is deeply invested in the process of cultivating humanity to its highest potential. For several millennia, this spiritual, cultural, and social foundation has served as a guiding light for countless individuals throughout Asia and beyond. The teachings of Confucianism offer a path to personal development, emphasizing the importance of self-improvement and social harmony. Although in the West, the study of religion typically classifies Confucianism and another famous Chinese tradition of Daoism as religions, the people of these cultures do not necessarily view them in the same way. In fact, individuals from China may adamantly deny that they are Confucianist or Daoist and that these are religions at all.[1] To them, these ancient traditions are not so much systems of belief to be adhered to, but a way of life, a cultural inheritance to be treasured and practiced with great reverence. To use an analogy, Confucianism is like the sun that shines on the fields, nurturing and cultivating life, while Daoism is like a river that flows with effortless grace, guiding and harmonizing everything in its path. These traditions are not just philosophies, but ways of being, an essential part of the fabric of their lives.

For East Asians, the idea of religion is a relatively new concept, one that was introduced to them by Westerners during the era of colonialism. The word 'religion' itself was a latecomer to their languages, first translated into Japanese as ‘shukyo’ in the 19th century, and later adopted by Chinese scholars in the form of the Mandarin word ‘zongjiao.’ However, the East Asian perspective on religion is quite different from that of the West. To them, the term 'religion' literally means ‘institutional teaching’ or ‘school of instruction,’ which evokes images of something organized, institutional, and sectarian.[2] In contrast, the traditional East Asian approach to spirituality is more fluid, flexible, and all-encompassing. It is not confined to a particular doctrine or creed, nor is it centered around a specific deity or pantheon of gods. Rather, it is a way of life, a holistic approach to living that encompasses every aspect of human existence. To the East Asian mind, Confucianism is not a religion per se, but a pervasive and diffused cultural, social, and spiritual force that supports the cultivation of ethical conduct, personal morality, and social harmony.

The other well-known tradition from China, Daoism, is also considered by Chinese throughout history to be complementary to Confucianism. They interpenetrate each other so much that these two religious and philosophical systems may be considered two aspects of a single religious tradition. The Western classification of these traditions as separate entities is misleading, for they are like two sides of the same coin, reflecting the Chinese religious and cultural milieu and sensibility. Although the Chinese people may not identify themselves as followers of Confucianism or Daoism, the influence of these traditions can be felt in their daily lives. They participate in family-oriented rituals that have been rooted in Confucianism and Daoism for generations, such as making regular offerings to their ancestors, even if they do not explicitly consider themselves Confucian or Daoist. These practices are an essential part of their cultural and spiritual heritage, deeply ingrained in the fabric of their society, and form a significant source of their identity.

Asian as well as Western scholars of religion have included Confucianism in the list of world religions because like other religious systems, Confucianism aims to provide the means to realize the human desire to achieve ultimate transformation at the individual as well as the communal level. Despite more than two millennia have passed since Confucius first espoused his philosophy, the issues that troubled him remain terribly relevant to the modern world. Though the specific contexts may have changed, the overarching themes of political division, official corruption, poverty, and injustice still plague societies today. In his time, Confucius believed that these ills were caused by the disintegration of traditional values that had once bound communities together. Reverence for Heaven, rituals, ancestors, and elders had fallen away in favor of selfishness and apathy. People had forgotten that true prosperity could only be achieved by prioritizing the good of the community over personal gain. Confucius was convinced that the key to overcoming these issues lay in a return to traditional values, as well as in the cultivation of moral character through ritual, music, and literature.[3]

Confucius advocated for the reinstitution of the Way (dao), which had governed people’s moral life in the ancient past but was lost during his own time. The Way, a physical path or road, was the Heaven-endorsed path or moral virtue known and practiced by the ancient sages. During the rule of the ancient sage-kings Yao and Shun, moral virtues were not only present in the rulers but also in the officials who served them. The Way was embodied by social leaders and concretely manifested in ritual practices, music, and literature. In the Golden Age of Zhou, moral virtues reached their peak. Although these practices had been passed down and remained available during his time, they were no longer revered and practiced. For Confucius, it was necessary to recover and promote these practices, as any authentic human being must walk this moral path.[4]

Thus, Confucius' teachings on human ethics and morality, as recorded by his devoted students in the Analects, were a call to action aimed at reclaiming the glory of the past in order to confront the challenges of the present. The great master did not profess to be the originator of these teachings, but rather a messenger of the wisdom of the ancient sages. "I transmit but do not create. I place my trust in the teachings of antiquity," Confucius humbly proclaimed. Indeed, the values and practices he championed had endured long before his time, and it was his mission to compile, systematize, and promote the beliefs and practices that had constituted the Chinese cultural and moral fabric for centuries.[5]

While Confucius’ teachings largely focused on social relationships, later Confucian scholars expanded on his ideas, giving rise to Neo-Confucianism. This school of thought gained prominence during the Song (960–1276) and Ming (1368–1643) dynasties and introduced a significant environmental dimension that drew inspiration from Daoist and Buddhist thoughts.[6] Neo-Confucianists incorporated these perspectives to develop an ethical vision that reflected a more naturalistic cosmological outlook. This orientation envisioned that self-cultivation was not only essential in promoting social harmony but also instrumental in achieving alignment with the universe.[7] Through this holistic approach, Neo-Confucianism emphasized the interconnectedness of all beings and the importance of cultivating a deep reverence for the natural world.


Confucianism and the Contemporary Context

For the past several thousand years, the tenets of Confucianism have exerted a profound influence on the spiritual and ethical development of the Chinese people, and even beyond. Through its emphasis on ancestor veneration, its educational curriculum focused on history and culture, and its principles for fostering harmonious family and social relationships, Confucianism has provided a comprehensive framework for moral and societal development. Moreover, this venerable philosophy has been successful in grounding ethical teachings and principles in a broader religious or cosmic context, imbuing them with a deeper sense of meaning and purpose.[8] Confucianism's significance persists to this day due to historical events and migration, shaping the lives of people across Asia, including but not limited to China, Hong Kong, Macao, Taiwan, Korea, Japan, Vietnam, as well as countries with significant Chinese migrant populations, such as Malaysia and Singapore.[9] Vietnam received the earliest wave of Chinese influence during the first centuries of the common era. Korea and Japan experienced the second wave, which had its greatest impact from the eighth century onward, despite beginning in the fourth century. Hong Kong, Taiwan, and other regions experienced the third and fourth waves during modern history.[10] Confucianism's teachings on ancestor veneration, education, harmonious relationships, and ethical principles grounded in a religious or cosmic reality have endured throughout these waves of cultural influence and migration.

Drawing inspiration from the ancient traditions of Confucianism, one can discern that history holds many valuable lessons. In today's world, the problems that Confucius confronted during his time are compounded by the escalating ecological crisis, threat of nuclear war, and digitally generated infodemics. In the face a complex interplay of challenges, it is pertinent to seek guidance from the age-old wisdom of Confucianism. The Confucian response to such challenges is rooted in the idea of cultivating our inner core, beginning with our own self. Through a holistic and integrated approach, we can undertake a journey towards self-transformation, realizing that the pursuit of our own perfection is not only desirable but necessary in navigating the intricacies of the modern age.

In the wake of modernity, our societies have undergone drastic transformations. However, the legacy of Confucianism endures through its teachings on education as a pathway towards self-cultivation and transformation. As aptly noted by Tu Weiming, a renowned contemporary Confucian scholar, the pursuit of self-transformation through Confucianism is primarily for our own sake, a means to realize our true human potential. According to Tu, “Character building, the primary purpose of Confucian moral education, begins with self-cultivation. But education is more than the mere acquisition of knowledge or the internalization of skills. It is a holistic way of learning to be human. In Confucian terms, such learning is defined as ‘learning for the sake of the self,’ ‘the learning of the heart-mind and nature,’ or ‘learning to be a profound person.’”[11]

At first sight, this self-cultivation seems to be an individualistic act serving one’s own interest. However, Tu contends that education is in fact a communal act. Confucian learning takes the individual as the starting point of departure, an independent and autonomous entity “predicated on the dignity of the person as an internal value rather than a socially constructed reality.”[12] Nevertheless, the self as the center in the Confucian project is not an isolated individual, but as the center of an interconnected and ever-expanding network of human relations – the community comprised of family, village, country, world, and cosmos. Tu remarked, “Self-realization as a communal act presupposes a personal commitment for harmonizing the family, governing the state, and bringing peace to the world. The full realization of personhood entails the real possibility of transcending selfishness, nepotism, parochialism, nationalism, and anthropocentrism.”[13]

Therefore, the Confucian approach to self-cultivation is a holistic one, encompassing not only personal growth, but also a deep appreciation for the interconnectedness of four fundamental relationships in human life: self, community, nature, and Heaven. This outlook constitutes a spiritual humanism that stands in stark contrast to the anthropocentric worldview of secular humanism found in the Western Enlightenment mentality, which seeks to dominate and subjugate nature while denying the transcendent. Rather than perpetuating this harmful outlook, Confucianism strives for a harmonious “integration of body and mind, a fruitful interaction of self and community, a sustainable and harmonious relationship between the human species and nature, and a mutuality between the human heart and the Way of Heaven.”[14] As Wing-tsit Chan asserted, “If one word could characterize the entire history of Chinese philosophy, that would be humanism – not the humanism that denies or slights a Supreme Power, but one that professes the unity of man and Heaven.”[15]

The tenets of Confucianism, drawing from both historical wisdom and present-day understanding, remind us that the pursuit of self-cultivation extends beyond individual betterment. It is a communal act that challenges the individualistic ethos often promoted by modernity, providing a powerful alternative that nurtures both personal growth and the interconnected well-being of society and the world. Thus, Confucian teachings can offer a valuable compass that guides us in navigating the complexities of existence. While the world continues to change, the core principles of Confucianism remain an enduring source of wisdom and should be explored and recovered to address the concerns of our own time.
-------------------
[1] Randall L. Nadeau, Asian Religions: A Cultural Perspective (Malden, MA: Wiley Blackwell, 2014), 21.

[2] Ibid.

[3] Edward Slingerland, Confucius Analects: With Selections from Traditional Commentaries (Indianapolis: Hackett Publishing Company, 2003), xxiii.

[4] Ibid., xxii

[5] Nadeau, Asian Religions, 23.

[6] Baoyu Li, Jesper Sjöström, Bangping Ding, and Ingo Eilks, “Education for Sustainability Meets Confucianism in Science Education,” Science & Education (June 2022), https://doi.org/10.1007/s11191-022-00349-9.

[7] T. Savelyeva, “Vernadsky Meets Yulgok: A Non-Western Dialog on Sustainability,” Educational Philosophy and Theory 49, no. 5 (2017): 501–520.

[8] Nadeau, Asian Religions, 23.

[9] Baoyu Li et al., “Education for Sustainability Meets Confucianism in Science Education,” Science & Education (June 2022), https://doi.org/10.1007/s11191-022-00349-9,

[10] Nadeau, Asian Religions, 24.

[11] Tu Weiming, “Ecological Implications of Confucian Humanism,” (nd), http://msihyd.org/pdf/19manuscript_tu.pdf, 78.

[12] Ibid.

[13] Ibid., 79.

[14] Tu Weiming, “Spiritual Humanism,” Speech given at Hangzhou International Congress, “Culture: Key to Sustainable Development”, 15-17 May 2013, Hangzhou, China.

[15] Wing-tsit Chan, trans., A Source Book in Chinese Philosophy (Princeton, NJ: Princeton University Press, 1969), 3.

Wednesday, August 9, 2023

Đối thoại liên tôn với việc chăm sóc ‘ngôi nhà chung’ của nhân loại (Phần 1/2)


1. Nhập đề

Friedrich Max Müller, một học giả về tôn giáo và ngôn ngữ, đã khẳng định: "Chỉ hiểu biết về một [tôn giáo] là không hiểu biết tôn giáo nào cả."[1] Câu nói nổi tiếng của Müller hàm ý rằng, việc học hỏi và hiểu biết về các tôn giáo khác nhau là vô cùng quan trọng để cho tín đồ có cơ hội so sánh và khám phá sâu hơn về niềm tin của chính mình. Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, xã hội ngày càng trở nên đa dạng hơn về mặt sắc tộc, văn hoá cũng như tôn giáo. Vì thế, những người theo tôn giáo cần mang tinh thần cởi mở, hòa nhập và đối thoại với tín đồ từ các tôn giáo khác. Sự giao thoa và đối thoại liên tôn giúp ngăn chặn xung đột phát sinh từ sự hiểu lầm và định kiến đối với tôn giáo khác, tăng cường sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, xây dựng sự hòa hợp tôn giáo, đồng thời đóng góp vào việc thúc đẩy công lý và hòa bình toàn cầu.[2]

Trước tình trạng khủng hoảng sinh thái ngày càng nghiêm trọng, đối thoại liên tôn trở thành một phương thức quan trọng để đối phó với vấn nạn này. Theo lời Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô, ngoài việc xây dựng tình đoàn kết trong gia đình nhân loại, thiết lập hòa bình và thúc đẩy tình huynh đệ trên toàn cầu, chăm sóc ngôi nhà chung của chúng ta thông qua đối thoại liên tôn cũng là một nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện trong thời kỳ hậu đại dịch COVID-19.[3]

Đối thoại liên tôn đưa các tôn giáo đến gần nhau để chung tay giải quyết các vấn đề môi trường như biến đổi khí hậu, ô nhiễm, phá rừng và mất cân bằng sinh học. Đức Đạt-lai Lạt-ma đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc thúc đẩy một nền đạo đức toàn cầu kết hợp giữa giá trị tâm linh và tôn giáo để bảo vệ hệ sinh thái. Ngài kêu gọi việc đối thoại sâu sắc và ôn hoà để khắc phục các vấn đề môi trường. Mặc dù vẫn còn nhiều xung đột trên thế giới, nhưng ngài tin rằng thế hệ hiện tại có khả năng và trách nhiệm hành động trước khi quá muộn.[4]

Trong bài viết này, tác giả sẽ bàn luận về vài trò của đối thoại liên tôn trong việc góp phần vào nỗ lực chăm sóc ngôi nhà chung của nhân loại, không chỉ ở tầm mức quốc tế mà còn trong đời sống cộng đồng. Đặc biệt, bài viết sẽ tập trung vào bốn hình thức cụ thể của đối thoại liên tôn: đối thoại trong cuộc sống, đối thoại thông qua sự hợp tác trong hành động, đối thoại về trải nghiệm tâm linh, và đối thoại trao đổi thần học.


2. Tại sao cần đối thoại liên tôn trong vấn đề môi trường?

Trước khi bàn luận về các hình thức đối thoại liên tôn, tác giả xin trình bày những lý do nhằm giải đáp câu hỏi tại sao cần đối thoại liên tôn đối với vấn nạn khủng hoảng hệ sinh thái.

2.1. Chia sẻ trách nhiệm

Đối thoại và hợp tác giữa các tôn giáo liên quan đến khủng hoảng môi trường cho thấy rằng các tôn giáo nhận thức được vai trò của tất cả mọi người trong việc chăm sóc cho Trái Đất. Trong Thông điệp Laudato Si' của Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô, ngài nói rõ Trái Đất là "ngôi nhà chung" mà tất cả mọi người chúng ta đều có trách nhiệm phải giữ gìn. Đức Phan-xi-cô đã kêu gọi sự hợp tác đa tôn giáo để đối phó với các thách thức môi trường. Ngài tin rằng, sự cấp bách trong vấn đề bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta có thể đưa cả gia đình nhân loại lại với nhau để tìm kiếm phương thức phát triển bền vững và toàn diện.[5] Đối với Đức Phan-xi-cô, việc đối thoại giữa các tôn giáo để đối phó với khủng hoảng môi trường là một phần của việc hội thoại đa chiều liên quan đến cộng đồng quốc tế, các lãnh đạo trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và khoa học.[6] Nói cách khác, tất cả mọi người bất kể địa vị hay tầng lớp trong xã hội đều phải tham gia vào việc đối thoại để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta.[7]

Quan niệm về Trái Đất là "ngôi nhà chung" tuy đơn sơ nhưng mang ý nghĩa sâu sắc vì hình ảnh ngôi nhà là một biểu tượng gần gũi mà ai cũng có thể thấu hiểu và cảm nghiệm được giá trị của nó trong đời sống con người. Người Việt Nam có thói quen tích góp tiền để xây nhà thay vì mua căn hộ bởi vì căn nhà là biểu tượng của đời sống gia đình cùng với sự ổn định, bền vững và tình thân giữa các thành viên cùng sống dưới mái nhà đó.

Khi nói về trái đất như một ngôi nhà, Đức Phan-xi-cô cũng nhấn mạnh tính liên kết của mọi loài trên Trái Đất. Thực tế cho thấy các yếu tố trong thiên nhiên bao gồm sinh vật, môi trường, và khí hậu có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Tuy con người có một vị trí đặc biệt riêng so với các loài sinh vật khác trên Trái Đất, nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu bị tách rời khỏi mạng lưới kết nối của hệ sinh thái toàn cầu. Khi nhận ra Trái Đất là một tổ ấm chung, những người theo các tôn giáo và văn hóa khác nhau có thể được coi là thành viên của một gia đình toàn cầu. Vì thế, mọi người có trọng trách phải bảo tồn nơi ở chung và tạo mối quan hệ hòa hợp bên trong ngôi nhà mà chúng ta đang sống. “Nhà sạch thì mát; bát sạch ngon cơm.” Do đó, Trái Đất cần phải được chăm sóc chu đáo để cuộc sống con người và các loài thọ tạo được phát triển một cách tốt đẹp.

Cách diễn đạt của Đức Phan-xi-cô về tinh thần đồng trách nhiệm đối với "ngôi nhà chung" của nhân loại đã tìm được sự đồng cảm nơi các nhà lãnh đạo tôn giáo trên thế giới. Nhân dịp "Ngày thế giới cầu nguyện cho việc chăm sóc vạn vật" (World Day of Prayer for the Care of Creation) vào năm 2017, Thượng phụ Bar-tô-lô-mê-ô đã kêu gọi bảo vệ môi trường và xây dựng sự đoàn kết nhằm khắc phục các vấn nạn môi trường. Ngài cũng kêu gọi các doanh nghiệp dừng việc khai thác thiên nhiên, và tuyên bố rằng những doanh nghiệp không coi trọng Trái Đất như ngôi nhà chung của chúng ta không thể được coi là hợp pháp.[8] Tương tự, các học giả và nhà lãnh đạo Hồi giáo cũng đồng thuận với lời kêu gọi của Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô về trách nhiệm chung. Họ nhấn mạnh sự tương đồng giữa những nguyên tắc thần học được trình bày trong Thông điệp Laudato Si' và giáo lý Hồi giáo, đồng thời kêu gọi người Hồi giáo ghi nhận những ý tưởng được trình bày trong văn kiện cũng như tham gia tích cực vào việc đối thoại về môi trường.[9]

2.2. Cải thiện hình ảnh về tôn giáo luôn xung đột với nhau

Đối thoại và hợp tác tôn giáo trong các vấn đề môi trường có vai trò quan trọng trong việc giúp cải thiện hình ảnh không tích cực về sự xung đột giữa các tôn giáo. Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại đã có vô số cuộc xung đột được cho là bắt nguồn từ sự khác biệt tôn giáo. Điều này góp phần tăng cường quan niệm rằng các tôn giáo không thể hòa hợp và luôn tìm cách loại trừ nhau. Một mặt các nhà lãnh đạo tôn giáo luôn thuyết giảng về tình yêu và sự tha thứ với các tín đồ, nhưng các mối hận thù và việc đối xử tệ đối với tôn giáo khác đã gây nghi ngờ về sự khả tín trong lời giảng dạy của họ. Những cuộc xung đột tôn giáo đã khiến một số người bất mãn dẫn đến việc từ bỏ niềm tin tôn giáo để trở thành người “vô tôn giáo”.[10] Điều này đáng buồn vì chính những xung đột này làm lu mờ những đóng góp tích cực của các tổ chức tôn giáo trên toàn thế giới.

Thực tế cho thấy những xung đột tôn giáo có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như chính trị, kinh tế và bản sắc văn hóa. Tuy nhiên, tôn giáo nhiều khi bị lợi dụng như một công cụ để biện minh cho sự tranh chấp giữa các bè phái và nhóm người. Do đó, không thể phủ nhận một thực tế rằng tôn giáo là yếu tố quan trọng góp phần vào nhiều cuộc xung đột, chiến tranh và bạo lực. Vì thế, suốt chiều dài lịch sử thế giới, sự bất hoà giữa các tôn giáo liên tục diễn ra khiến cho hình ảnh về tôn giáo khó được cải thiện trong ánh mắt của dư luận.

Trước tình trạng kỳ thị và mất lòng tin này, tinh thần hợp tác giữa các tôn giáo trong vấn đề môi trường sẽ có những tác động tích cực nhằm thay đổi ấn tượng và suy nghĩ về tôn giáo. Thay vì bị chi phối bởi những mâu thuẫn, các tôn giáo có thể tập trung công sức và nguồn lực vào nỗ lực phát triển xã hội và cải thiện môi trường thiên nhiên. Điều này chứng tỏ tiềm năng của các tôn giáo vượt qua sự khác biệt để có thể làm việc cùng nhau để đối mặt với những thách thức của nhân loại. Bằng cách khuyến khích đối thoại, hợp tác và đảm nhận trách nhiệm đối với Trái Đất, các tôn giáo thực hiện vai trò tích cực trong việc xây dựng một thế giới hoà bình thịnh vượng.

2.3. Mối quan tâm của tôn giáo vào các vấn đề thế tục

Đối thoại và hợp tác giữa các tôn giáo về môi trường cho thấy tôn giáo không chỉ quan tâm đến những khía cạnh tâm linh và sự sống đời sau. Bên cạnh những vấn đề siêu nhiên, tôn giáo cũng có sự quan tâm đúng đắn đến những mối lo toan trong thế giới hiện tại liên quan trực tiếp đến đời sống của con người. Để con người phát triển lành mạnh toàn diện, không chỉ chiều kích tinh thần cần được chú trọng mà các khía cạnh về thể chất, tình cảm và xã hội cũng cần phải được chăm sóc một cách đầy đủ. Do đó, các tôn giáo nhận thức rằng việc nuôi dưỡng đời sống tâm linh không thể bỏ qua những khó khăn như đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh và bạo lực mà con người đang phải đối mặt trong cuộc sống hằng ngày.

Thực tế cho thấy rằng khi con người gặp phải quá nhiều thách đố trong việc thoả mãn nhu cầu cơ bản như cơm áo gạo tiền, nhà cửa và y tế, khả năng tham gia vào các hoạt động tâm linh có thể bị ảnh hưởng. “Có thực mới vực được đạo.” Vì thế các tôn giáo luôn nỗ lực trong các hoạt động giáo dục, y tế, bác ái xã hội như xoá đói giảm nghèo, chăm sóc trẻ mô côi và người già neo đơn và phát triển xã hội. Điển hình tổ chức Caritas Internationalis của Giáo hội Công giáo là một trong những tổ chức bác ái xã hội lớn nhất thế giới. Caritas đang hiện diện tại trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với rất nhiều hoạt động giúp đỡ người nghèo và yếu thế. Dưới lăng kính này, hoạt động chăm sóc và bảo vệ môi trường thiên nhiên được xem là một công việc thiết yếu cho đời sống con người, bởi vì sự huỷ hoại môi trường đưa đến nhiều khó khăn cho con người như thiên tai, hạn hán, lũ lụt khiến họ phải di cư để mưu sinh kiếm sống. Trong các vấn nạn khủng hoảng môi trường, chính người nghèo, phụ nữ và trẻ em là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Hơn nữa, các tôn giáo luôn ủng hộ một lối sống đạo đức và trách nhiệm xã hội, kêu gọi tín đồ tích cực tham gia vào các hoạt động vì cộng đồng và lợi ích chung. Giáo huấn của các tôn giáo luôn liên kết hành động yêu thương và lòng từ bi với đức tin của mình. Thánh Gia-cô-bê khẳng định: “Bạn thử cho tôi thấy thế nào là tin mà không hành động, còn tôi, tôi sẽ hành động để cho bạn thấy thế nào là tin” (2,18). Trái với quan niệm rằng tôn giáo chỉ quan tâm đến cuộc sống đời sau, trên thực tế, thế giới quan của các tôn giáo không hoàn toàn tách biệt khỏi thực tại. Ví dụ, trong Phật giáo, mục tiêu tối hậu của mỗi người là làm sao để siêu thoát khỏi chuỗi luân hồi; nhưng điều này không có nghĩa rằng Phật tử không quan tâm đến thế giới hiện thực. Ngược lại, để đạt được siêu thoát, Phật tử phải thực hành lòng từ bi, yêu thương và những đức phẩm tốt mới có cơ hội giải thoát khỏi sự luân hồi. Ở điểm này, cách nhìn của Phật giáo không khác biệt nhiều so với các tôn giáo khác, ví dụ như Công giáo. Thật vậy, Giáo huấn Công giáo xác định rằng quan tâm đến con người trong thế giới này, đặc biệt là những người nghèo đói và bị bỏ rơi trong xã hội, là điều kiện để đạt được sự sống vĩnh cửu trên thiên đàng (Mát-thêu 25).

2.4. Giá trị chứng tá của sự hợp tác

Đối thoại liên tôn và hợp tác trong các vấn đề môi trường nêu bật tầm quan trọng của việc tìm ra tiếng nói chung và tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa các tôn giáo trước những mối quan tâm của nhân loại. Mặc dù có những khác biệt đáng kể về thế giới quan, niềm tin và thực hành trong các tôn giáo, nhưng sự dấn thân của các tôn giáo trong việc giải quyết các vấn đề môi trường nhấn mạnh tiềm năng của sự giao thoa và hợp tác. Các tôn giáo cho thấy rằng trách nhiệm chăm sóc cho Trái Đất vượt xa ranh giới về quốc gia, văn hoá và tôn giáo. Bằng cách đóng góp quan điểm, kiến thức và nguồn lực của mình vào vấn đề chung, các tôn giáo thể hiện tấm gương về cách vuợt qua sự khác biệt, xung đột và hận thù trong quá khứ vì lợi ích chung cho thế giới ngày nay và cho các thế hệ tương lai, từ đó khuyến khích sự đoàn kết giữa các thành phần trong xã hội.

Qua tấm gương của các tôn giáo, các cá nhân và tổ chức ngoài tôn giáo có thể nhận ra giá trị của đối thoại và hợp tác nhằm khắc phục các vấn nạn trong xã hội. Tiếng nói chung của các tôn giáo sẽ có ảnh hưởng lớn trên xã hội, có thể tác động vào sự nhận thức của người dân cũng như các lãnh đạo quốc gia trong việc xây dựng chính sách nhằm bảo vệ môi trường lâu dài. Khi chung sức với nhau, các tôn giáo không chỉ tác động vào các tổ chức và chính phủ trong việc bảo vệ môi trường mà còn giúp cho các tín đồ ý thức về trách nhiệm của mình đối với Trái Đất và hệ sinh thái.



[1] F.M. Müller, Introduction to the Science of Religion: Four Lectures Delivered at the Royal Institution with Two Essays of False Analogies, and the Philosophy of Mythology (London: Longmans, Green & Co, 1873).

[2] Peter C. Phan, “Interreligious and Ecumenical Dialogue at Vatican II Some Rethinking Required,” Conversations on Jesuit Higher Education 42, Article 5 (2012). http://epublications.marquette.edu/conversations/vol42/iss1/5

[3] Pope Francis, speech at VII Congress of Leaders of World and Traditional Religions, 14/9/2022, https://www.vatican.va/content/francesco/en/speeches/2022/september/documents/20220914-kazakhstan-congresso.html

[4] Ibid.

[5] Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô, Thông điệp Laudato Si’, 2015, số 13, https://www.vatican.va/content/francesco/en/encyclicals/documents/papa-francesco_20150524_enciclica-laudato-si.html

[6] Laudato Si’, số 163-201.

[7] Laudato Si’, số 3.

[8] World Council of Churches, “Ecumenical Patriarch Calls for Solidarity in the Protection of Creation,” 31/08/ 2017,

https://www.oikoumene.org/news/ecumenical-patriarch-calls-for-solidarity-in-the-protection-of-creation

[9] A. Rashied Omar, “A Muslim Response to Pope Francis’ Environmental Encyclical Laudato Si,” Contending Modernities, 17/12/2015, https://contendingmodernities.nd.edu/field-notes/a-muslim-response-to-pope-franciss-environmental-encyclical-laudato-si/

[10] Pew Research Center, “Why America’s Nones Left Religion Behind,” 24/08/2016, https://www.pewresearch.org/short-reads/2016/08/24/why-americas-nones-left-religion-behind/