Thursday, April 28, 2022

Book Notes: The Unintended Consequences of Technology

 


The Unintended Consequences of Technology: Solutions, Breakthroughs and the Restart We Need. By Chris Ategeka. Hoboken, NJ: Wiley and Sons, Inc. 2022. 291 pp.

The relatively long title of this book basically informs the potential reader what to look for in its contents. Comprised of 14 chapters, each focusing on a particular topic or area of technological development, the book presents in a systematic the relevant issues: the state of development, the positive contributions, the unintended consequences, and suggestions for remedying the problem. While most of the chapters highlight a particular technological innovation such as data, artificial intelligence, blockchain, genomics, and 5g, other chapters focus on tech related entities and issues. For example, the first two chapters of the book discuss capitalism which is the economic system that has been most successful in promoting and accelerating global technological development. In fidelity to the book title, the authors presents both positive and problematic areas with this system and calls for a hybrid system that contains elements of both capitalism and socialism.

The second chapter discusses “Tech-states” which are tech giants whose wealth, power, influence, and “citizens” (users) exceed that of numerous nation-states. Chapter 6 deals with the issue of addiction to digital communication and technology with similar characteristics as drug addiction. The author emphasizes that technological conditioning has turned humans into “users”, and ultimately addicted “drug” users. Other chapters in the book delve into tech-related social dilemmas such as the infodemic that has debilitated one’s ability to decipher and distinguish between truth and falsehood; the danger of cyber warfare in the digital age; the opportunities and challenges to livelihood due to automation; the impact of technological development on the climate; and the role of technological development in the field of ethics.

This book is most useful as a comprehensive introduction to the major modern digital technologies and issues in connection with these developments. The author approaches each topic systematically, providing with clarity and conciseness the main information that would help the reader to better grasp the matter. Due to the wide-ranging topics included in the book, the author is limited to the most essential information, and is unable to go into great depths. However, in so far as the book attempts to provide an overall picture of the state of modern technology and its social implications, the author has done a commendable job. The most valuable contribution of the book is its repeated insistence that each area contains both opportunities and challenges, which oftentimes are unintended. However, these unintended consequences can and should be addressed so that humanity receives the maximum benefit from technological progress and not fall victim to its own ingenuity.  

Sunday, April 24, 2022

Mạng xã hội và sự hủy hoại khái niệm “ăn xem nồi – ngồi xem hướng”


Phương cách chúng ta hành động trong xã hội truyền thống con người được xây dựng trên sự hiểu biết và nhận thức về bối cảnh ở mức tình huống cụ thể cũng như mức vĩ mô bao gồm các chiều kích văn hóa, lịch sử, tôn giáo, xã hội, v.v.. Trong xã hội văn hóa Việt Nam có câu “ăn xem nồi – ngồi xem hướng” để diễn tả nguyên tắc hành động sao cho phù hợp với bối cảnh thực tế. Trước khi múc cơm thì cũng phải nhìn xem trong bàn ăn có bao nhiêu người và trong nồi còn chừng nào cơm để không lấy nhiều quá khiến người khác phải nhịn đói. Khi chọn chỗ ngồi trong một bữa tiệc thì phải nhận thức rõ vị trí của mình để chọn chỗ cho phù hợp với tuổi tác, vai trò và địa vị. Biết nhìn trước nhìn sau, nhìn lên nhìn xuống giúp cho chúng ta hành động một cách hợp lý và duy trì sự hài hòa trong môi trường sống.


Ai cũng phải để ý về những gì xung quanh mình để ứng xử cho đúng đắn và phù hợp với mỗi tình huống mà ta đối diện. Khi nghe ai đó nói điều gì với mình thì mình phải cân nhắc nội dung theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng để hiểu được ý người nói mà đối đáp cho hợp lý. Một ông tơ bà nguyệt vào nhà của một người có đứa con gái ở tuổi lập gia đình, đi dạo trong vườn với chủ nhà, rồi hỏi: “Cây hoa nhà anh xinh quá, đã có người tới ngắm chưa?”. Khi nghe câu hỏi này, chủ nhà phải hiểu “cây hoa” ở đây ám chỉ điều gì. Chủ nhà mà trả lời “Đã có người tới ngắm rồi” thì xem như là xong phim (người Thái Lan diễn tả tình trạng này với câu nói “bản tin thời sự đã chấm dứt”).

Đời sống con người trong xã hội truyền thống hoàn toàn dựa trên bối cảnh vì bối cảnh được tạo ra bởi sự liên tục và liên quan giữa tất cả các khía cạnh của cuộc sống. Về mặt thời gian có sự liên tục giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Về mặt văn hóa có những phong tục tập quán được truyền đạt từ thế hệ này đến thế hệ kia được hình thành qua hàng trăm hàng nghìn năm lịch sử của một dân tộc. Về mặt tôn giáo, tín ngưỡng được truyền đạt và hướng dẫn bởi các lãnh đạo tôn giáo được mọi người công nhận và đặt sự tín nhiệm vào họ. Việc thờ phượng diễn ra ở không gian và thời gian thích hợp để đảm bảo sự tôn nghiêm và hiệu quả trong việc nuôi dưỡng đời sống tinh thần của tín đồ. Về mặt xã hội có một cơ cấu rõ ràng với những trách nhiệm được phân bổ cho từng cá nhân một cách cụ thể để mọi người ý thức được trách nhiệm của mình mà thi hành cho đúng đắn. Vì thế, lãnh đạo chính trị có trách nhiệm quản trị đất nước. Các nhà giáo dục có trách nhiệm nâng cao kiến thức của người dân, đặc biệt người trẻ. Các bậc cha mẹ có trách nhiệm chăm lo cho con cái mình để chúng trở nên người tốt trong cộng đồng và xã hội. Những người trẻ có trách nhiệm phải vâng lời bề trên, cố gắng học tập để trở nên những người lãnh đạo gia đình, xã hội, tôn giáo hoặc đất nước trong tương lai.

Ngược lại với xã hội truyền thống của con người, môi trường mạng xã hội (MXH) là một môi trường rời rạc và không có bối cảnh cụ thể. Trong môi trường này, các nội dung không liên quan gì đến nhau liên tục hiện lên trước mặt chúng ta. Một bài “tin tức” về ca sĩ diễn viên Hàn Quốc tiếp nối một bài giảng của Đức Giáo Hoàng, tiếp theo là link YouTube bà Hằng bốc phốt người nổi tiếng, tiếp theo là hình ảnh tự sướng của một người bạn mới làm quen qua MXH, tiếp theo là một clip video chiến tranh thế giới của thế kỷ trước, rồi một clip đánh ghen ở Trung Quốc, rồi trở lại một bài suy niệm kèm theo một bức ảnh Lòng Thương Xót Chúa…. Quá khứ, hiện tại, tương lai hiện lên trước mặt chúng ta dưới sự sắp xếp của thuật toán không theo bất cứ một thứ tự hay hệ thống nào. Những nội dung đạo đức và trần tục lẫn lộn với nhau, áp đặc cho người dùng phải nhảy từ trạng thái này qua trạng thái kia trong vòng chỉ vài giây hoặc vài phút đồng hồ. Tin giả, tin thật, tin giả như thật, tin thật như giả…lẫn lộn với nhau như cỏ lùng mọc lên giữa đám lúa mì. Chúng ta có thể bỏ ra vài phút để bấm vào từng nội dung, hoặc, như đa số những người dùng, có thể lướt qua các bài viết một cách vô tư, hoặc bấm like một cách hời hợt rồi xem tiếp những nội dung khác.

Vài thập niên trước, Neil Postman từng chỉ trích sự phát minh máy truyền hình làm hủy hoại khái niệm về bối cảnh. Trong lịch phát sóng truyền hình, mọi vấn đề được gói gọn trong một quãng thời gian nhất định. Sau khi chương trình đó kết thúc, một chương trình khác hoàn toàn không liên quan gì được tiếp theo, và cứ như vậy hết giờ này qua giờ khác, hết ngày này qua ngày khác. Điều này cũng có thể thấy trong một chương trình thời sự với những bản tin về những sự việc xảy ra ở nơi này nơi kia trên thế giới không liên quan gì đến nhau cứ tiếp nối nhau trong vòng 30 hoặc 60 phút. Để chuyển tiếp từ bản tin về một vụ giết người ở địa phương qua bản tin về chiến tranh ở bên kia quả cầu, người đọc tin tức chỉ cần nói một câu đại loại như “Và bây giờ….”. Xem như mọi thứ trước đây đã chấm dứt sau bản tin dài 1 phút 29 giây. Và sau khi đưa những hình ảnh phóng sự về chiến tranh đẫm máu khiến nguy cơ xảy ra diệt chủng, chương trình bước vào phần quảng cáo với những clip đã được đầu tư công phu giới thiệu những sản phẩm như xe ô-tô đời mới nhất sẽ đưa người tiêu dùng lên một đẳng cấp mới, gói du lịch hấp dẫn cho mùa hè sắp tới khiến cho cả gia đình vui vẻ và hạnh phúc, loại bột giặt mới sẽ giúp cho mọi người làm nội trợ hạnh phúc với cuộc sống, hiệu kem ăn nhiều mà không phải lo sẽ tăng cân, v.v. và v.v.

Nếu như trước đây Postman từng than phiền về tác hại trên nền tảng và bối cảnh của xã hội gây ra bởi sự phát minh của máy truyền hình thì những gì MXH đang làm còn nghiêm trọng hơn TV gấp bội lần. MXH loại bỏ hết các trật tự, cơ cấu và khái niệm nền tảng của xã hội truyền thống. MXH như Twitter buộc người dùng phải gói gọn mọi ý tưởng trong vòng 140 ký tự bất kể người đăng Tweet bàn về vấn đề gì trong cuộc sống và xã hội. Điều này chẳng khác gì một người đàn ông bất thình lình xuất hiện giữa một cái chợ đông người và tuyến bố “Tôi mới chui từ dưới đất lên,” rồi ngay sau đó trở nên câm điếc. Người nói không có cơ hội để trình bày tại sao ông ta chui từ dưới đất lên, và người nghe buộc phải tự suy đoán nguyên do tại sao một người có thể từ dưới đất mà chui lên được. Vì thế thông tin về một người đàn ông từ dưới đất chui lên một cách huyền bí được lan truyền khắp khu chợ, vào trong cộng đồng rồi tới các vùng miền khác với hàng loạt phiên bản khác nhau về căn tính và nguồn gốc của ông ấy. Cuối cùng không ai biết sự thật là gì, mặc dù ai cũng có ý kiến về sự việc lạ kỳ này.

Cơ cấu của MXH phản lại bối cảnh xã hội con người vì trên MXH, mọi người bất kể tuổi tác, địa vị xã hội, một khi đã nối kết với mình đều trở nên “bạn”. Cái khái niệm sâu xa về tình bạn hoặc tình bằng hữu được Chúa Giê-su, Không tử, Đức Phật giải nghĩa và toàn thể nhân loại thấu hiểu và cảm nhận trong kinh nghiệm thực tế suốt chiều dài lịch sử con người đã bị MXH chiếm hữu và bóp méo chỉ trong vòng một thập kỷ. Ngày xưa chúng ta chỉ nói chữ bạn là đủ hiểu. Nhưng ngày nay, chúng ta phải thêm từ bổ nghĩa để phân biệt giữa bạn theo khái niệm truyền thống và bạn chỉ trên không gian MXH. Và chỉ trên MXH chúng ta mới có thể nhận kết bạn hàng loạt như sưu tầm đồ chơi. Dĩ nhiên chúng ta cũng có thể hủy kết bạn hàng loạt mà không hề có một chút nuối tiếc. Và cũng trên MXH mà chúng ta có thể thoải mái thể hiện những cảm xúc qua những lời nói hoặc qua những emoji nhí nhảnh mà trong đời thường chúng ta không mấy khi dám thổ lộ. Bên cạnh những lời mật ngọt, chúng ta cũng có thể vô tư đăng những dòng trạng thái hoặc những lời bình luận tấn công, chửi rủa người khác một cách thô tục, hàm hồ mà không sợ phải nhận một phần thưởng bất ngờ là một cú đấm vào mặt làm văng cái răng giả và một vài cái răng thiệt.

Tóm lại, trong môi trường MXH, nguyên tắc “ăn xem nồi – ngồi xem hướng” dường như bị vô hiệu hóa vì không còn tiêu chuẩn nào để đánh giá sự đúng đắn và tử tế trong cách ứng xử. Và nếu có tiêu chuẩn đi chăng nữa thì cũng không có ai có đầy đủ thẩm quyền để ra lệnh cho mọi người phải tuân theo tiêu chuẩn đó. Cho dù các công ty công nghệ có cố gắng tạo ra tiêu chuẩn thì họ cũng gặp phải vô vàn rắc rồi khi áp dụng nó. Tuy nhiên, nhân loại dường như đã bước vào đường cùng nếu chúng ta phải ủy thác cho các công ty công nghệ trách nhiệm tạo nên và áp dụng tiêu chuẩn đạo đức cho xã hội. Kết cuộc, vì chưa có tiểu chuẩn cũng như phương pháp áp dụng tiêu chuẩn một cách hiệu quả cho nên người ta không còn cần thiết phải xem nồi khi ăn, và không cần phải xem hướng khi ngồi nữa. Bởi lẽ trên mạng xã hội, không còn ai để canh nồi, và không có một phương hướng nào cụ thể để lấy làm tiêu chuẩn.

Bị ảnh hưởng bởi cơ cấu và văn hóa của MXH nên trong cuộc sống hằng ngày, người ta cũng ngày càng chứng kiến sự loại bỏ của nguyên tắc “ăn xem nồi – ngồi xem hướng” ra khỏi đời sống. Chúng ta quen dần với việc có người vừa đi trên đường vừa nhắn tin trên điện thoại, buộc những người xung quanh phải nhìn và tránh mình. Ở trường đại học Kasetsart tại Thái Lan, hành vi này trong giới sinh viên đã trở nên một “tệ nạn” nên lãnh đạo trường đại học đã phải tạo ra một lối đi riêng cho người có nhu cầu sử dụng điện thoại di động khi đi lại để tránh tình trạng va vấp vào nhau gây ra thương tích. Nhưng lối đi đó chỉ dài 500 mét. Sau khi chặng đường đó kết thúc thì mọi thứ vẫn trở lại như cũ, và những người luôn bị chi phối bởi điện thoại này cũng thường xuyên bước vào xe điện hay thang máy cho dù người bên trong chưa kịp bước ra. Ngoài ra, chúng ta ngày càng chấp nhận tình trạng người trẻ (và cả người lớn) ngồi ở bàn ăn nhưng mắt dán vào điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng. Cảnh các giáo dân đang tham dự Thánh lễ mà vẫn lướt mạng hoặc gửi tin nhắn đã trở nên phổ biến trong các nhà thờ ở khắp mọi nơi. Và chúng ta ngày càng không cảm thấy khó chịu khi ai đó nói chuyện với mình nhưng mắt liên tục liếc vào điện thoại khi có tín hiệu tin nhắn hiện lên. Chúng ta không cảm thấy khó chịu có lẽ bởi vì chính chúng ta cũng nhiều khi làm những điều này.

Thường người ta liên tưởng về một căn bệnh khá phổ biến ngày nay khi nói về những người thiếu kỹ năng ứng xử trong xã hội – đó là căn bệnh tự kỷ. Người mắc bệnh tự kỷ thiếu khả năng để đọc được bối cảnh trong tình huống và ngữ nghĩa trong các câu nói nên họ lúng túng trong giao tiếp và có những phản ứng không phù hợp với thực tế. Nói cách khác, việc “ăn xem nồi – ngồi xem hướng” là một việc rất khó đối với người mắc bệnh tự kỷ. MXH dường như ngày càng làm cho cơ cấu của bộ não và tâm tính của con người thay đổi, khiến cho nhiều người có những lối ứng xứ không khác gì những người mang căn bệnh tự kỷ.

Vì MXH là một môi trường không có bối cảnh cụ thể, nên việc người ta bỏ ra hàng giờ đồng hồ mỗi ngày để lên MXH khiến cho họ ít nhiều quen dần với một lối sống và cách ứng xử không dựa trên bối cảnh – muốn nói gì thì nói, muốn làm gì thì làm, muốn giải nghĩa như thế nào thì giải nghĩa, muốn nói ngược rồi nói xuôi tùy ý, phát biểu không cần phải có đầu có đuôi, ý tưởng sau không cần phải dựa trên ý tưởng trước. Vì thế, chúng ta không mấy bất ngờ khi chứng kiến nhiều học sinh thuộc thế hệ MXH không có khả năng để viết một bài văn với những lý luận chặt chẽ và hợp lý. Vì vậy mà hành vi “copy and paste” (sao chép và dán) các tài liệu trên mạng thường xuyên xảy ra khi các học sinh, sinh viên được yêu cầu nghiên cứu và viết về một đề tài nào đó. Vì thế mà học sinh, sinh viên ngày nay càng gặp khó khăn khi phải ngồi nghe giáo sư thuyết giảng một giờ đồng hồ, hay đọc một tài liệu dài hơn một dòng trạng thái. Và đó có lẽ cũng là lý do tại sao ngày nay giáo dân ngày càng muốn linh mục hạn chế bài giảng trong Thánh lễ chỉ từ 7 tới 10 phút. Cũng không thể trách họ bởi vì trong kỷ nguyên công nghệ thông tin và truyền thông kỹ thuật số, cuộc sống của chúng ta bị tràn ngập bởi các thông tin, phần lớn là thông tin vô bổ, rời rạc mà chúng ta có thể lướt nhanh qua để đến với thông tin khác. Vì thế một bài viết hay một video clip không thể quá dài vì nó sẽ trở nên một thách đố cho người đọc và người xem, mà không phải ai cũng sẽ vượt qua được. Chúng ta nghiện thông tin mới như nghiện ma túy, nhưng thông tin phải được chia ra thành liều vừa đủ để tiêu thụ để tránh tình trạng quá liều. 

Nếu như các vấn nạn trong xã hội có thể được so sánh như những căn bệnh như nhức đầu, ung thư, dịch bệnh….thì vấn nạn thiếu kỹ năng đọc, hiểu và hành động dựa trên bối cảnh ngày càng được chứng kiến trong xã hội con người trong thời kỳ MXH có thể được ví như một thứ căn bệnh tự kỷ. Chúng ta phải đặt vấn đề xã hội loài người sẽ như thế nào nếu một phần đáng kể các thành viên đều mắc các triệu chứng của căn bệnh tự kỷ này. Vậy đã đến lúc các vị lãnh đạo truyền thống – lãnh đạo tôn giáo, lãnh đạo xã hội, các nhà giáo dục… cất lên tiếng nói ngôn sứ để cảnh báo về nguy hại to lớn từ MXH và tìm cách để điều trị căn bệnh đang bùng phát trên diện rộng trên toàn thế giới. Trong khi chúng ta tìm cách khắc phục những khủng hoảng như đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, chiến tranh…chúng ta không thể bỏ qua nguy hại của một cách phát triển và sử dụng MXH thiếu kiềm chế và ý thức về những lợi điểm và mối nguy hiểm của nó.


Wednesday, April 13, 2022

Deorithms – the “Rhythms” of God


Religion and Social Communication 20, no. 1 (2022): 1-8.


Every age has its own rhythms. These rhythms are influenced, even determined, by the social, scientific, economic, and technological developments that take place as humanity searches for ways to realize its fullest intellectual capability. Since ancient times, the discovery of fire changed the way our human ancestors consumed food and spent their time in the evening after the sun went down. Before writing was invented and literacy became widespread, storytelling around a common fire was likely one of the most popular evening activities, especially among preliterate and nonliterate societies. It was how people transmitted to each other, especially to the younger generation, age old cultural and spiritual wisdom that could only come about as a result of hundreds, even thousands of years of confronting and collectively reflecting on the trials and tribulations of life by peoples and nations in their respective parts of the world.

Once the printing press was invented in the 1400s, reading was more widely incorporated into the lives of many people who were literate and could get access to books and printed materials. This one single invention which arguably ushered human civilization into the modern age was as revolutionary to the human intellectual culture as the discovery of the fire was life changing to our physiology. Knowledge is power, and the dissemination of knowledge through mass production of print materials meant that information production became a means of amassing power by influencing the thoughts and actions of potentially countless individuals and successive generations. Reading was not just a relaxing past-time activity done by the fire, which now was “domesticated” enough that it could be brought into one’s own parlor room, but a way to be empowered and inspired to transform oneself, to become agents of social change, and even to carry out great social and political revolutions.

The rhythms of human life have continued to change and evolve over the ages with each new discovery, invention, and insight into the way the natural world and the human mind work. In the modern age, human beings have continued to develop new “rhythms” in the way we act, perceive ourselves, and interact with the people and things around us – biotic and abiotic. A great part of our daily life nowadays is influenced by digital technology, particularly computer algorithms. Algorithms are employed in a mathematical process to solve a problem using a finite number of steps. In the world of computers, an algorithm is the set of instructions that define not just what needs to be done but how to do it. For example, algorithms are being developed by engineers for self-driving cars and, ironically, all the ethical “decisions” involved in this important activity. In the case that an unavoidable accident would occur, the car’s algorithms would be expected to decide whether to let the accident take place, effectively killing its owner; or swerve to the right, which would kill a homeless man sitting on the sidewalk; or crash into a teenager riding a motorbike on the left, which might also cause the young woman to die a tragic death.

While self-driving cars are still mostly in the experimental stage at the present, most of us encounter algorithms in our own use of the internet, especially the various social media platforms that have become a ubiquitous part of our daily lives. Algorithms written by software engineers determine what posts are delivered to us when we log in to our account. They decide the advertisements that we will see when we go online. They choose what videos to suggest to us when we access YouTube, what merchandise to introduce to us when we go on Amazon, and what movies we might want to watch when we open Netflix. These actions taken by algorithms are results of information about users that are harvested whenever we access the internet to send email, to post photos and statuses on our social media account, to buy things online, to comment on a friend’s or a stranger’s post, etc. They are also the result of information collected from other people who apparently share our tastes. Therefore, when suggestions are provided to us based on a combination of our own personal habits as well as those of people similar to us, we are more likely to select new products just because others like ourselves have chosen them. In many ways, our modern life and our everyday choices are increasingly being influenced and nudged by the computer algorithms which have permeated our digital culture. Richard H. Thaler and Cass R. Sunstein, however, caution that “surprise and serendipity can be fun for people, and good for them too, and it may not be entirely wonderful if our primary source of information is about what people like us like. Sometimes, it’s good to learn what people unlike us like – and to see whether we might even like that” (Thaler and Sunstein 2021).

With ever increasing prevalence of digital technology in human life with developmental trends towards transhumanism, futurist Gerd Leonhard (2016) has responded to this prospect by introducing the neologism “androrithms” to call attention to the uniqueness and value of being human with our own peculiar ways and idiosyncrasies. “What makes us human,” says Leonhard, “is not mathematical or even just chemical or biological. It involves those things that are largely unnoticed, unsaid, subconscious, ephemeral, and unobjectifable.” According to Leonhard, a super-computer might excel at a chess game or an extraordinarily complicated game like GO (a famous Chinese game), but it currently cannot communicate with a two-year-old infant. Sometimes it takes us only a few seconds seeing someone to have some basic understanding about them, not even having to speak to them. With a computer, however, despite the hundreds of millions of data points that it collects from us over the years, there is no guarantee that it really understands our values and feelings.

For Leonhard, androrithms include human traits such as empathy, compassion, creativity, storytelling, mystery, serendipity, mistakes and secrets. He asserts that “we should not attempt to mend, fix, upgrade, or even eradicate what makes us human” even if some of these traits may seem inefficient and clumsy compared to computer systems. Thus, “We need to insert balances that ensure a truly human development process, tempering every exponential progress step of technology with human concerns, throwing a human monkey wrench between the 0s and 1s that are starting to dominate our lives.”

Even though algorithms are threatening to “eat the world,” in the words of Marc Andreessen (2011) – and perhaps they have already finished the task – it is important that technological development not ignore the uniqueness of being human and make human flourishing its primary objective. To this end, the value of unique human qualities must be respected, preserved, and promoted. Indeed, humans are built for a wide range of existential states and functions, unlike the one-dimensional nature of machines. The Dalai Lama, at a conference on compassion and technology in the Netherlands, observed:

 

Machines are very important, but they are controlled by human beings. We human beings are not only physical entities; we also have minds. When we are motivated by positive emotions our physical actions will be constructive. Modern psychology knows about sensory consciousnesses, but doesn’t distinguish them clearly from mental consciousness, which involves emotions like anger.(The Dalai Lama 2018)

 

Decades ago, Picasso sarcastically remarked of computers, “Computers are useless – they only provide answers.” Even though computers have evolved a long way since the 1960s, they remain basically tools to seek answers but cannot raise questions. It seems that asking questions is a characteristically human activity to express our discontent with the status quo and to satisfy our deepest longings to understand ourselves, the universe and the transcendent.

Indeed, in the face of the world being increasingly under the control of the technocratic paradigm, which according to Pope Francis, perceives the human person as a mind-body machine (Laudato Si 2015), the call for resisting this tendency and retaining our human “idiosyncrasies” is worth paying heed to – if we wish to retain our humanity, as imperfect, finite, and inconsistent as it is. Otherwise, submitting to this paradigm means placing all of humanity under the control of formulas and methods devised by science and technology, and enabling the transformation of human beings into machine-like creatures operating and living our lives in accordance with scientific efficiency and precision. Unsurprisingly, Pope Francis argues that "there needs to be a distinctive way of looking at things, a way of thinking, policies, an educational program, a lifestyle and a spirituality which together generate resistance to the assault of the technocratic paradigm."

The sentiments of Leonhard and Pope Francis in challenging present trends of technological development and calling for greater caution not to eradicate human qualities for the sake of efficiency are prophetic and completely sensible – not what some might deem to be unnecessary alarmism. Only when we make the conscientious effort to preserve our own humanity can we be distinguished from robots and other computer systems. Pope Francis asserts, “We can once more broaden our vision. We have the freedom needed to limit and direct technology; we can put it at the service of another type of progress, one which is healthier, more human, more social, more integral.”

To do what Leonhard and Pope Francis are advocating, however, as people of religious faith, it is important to remember that in addition to the human “rhythms” that we need to preserve and promote, there are also the “rhythms” of God. Let’s call these divine rhythms “Deorithms” (to coin my own neologism) – the eternal and profound ways of God, which are not created, changing, or ever mistaken. “Deorithms” are the “processes” of God, whose presence and inspiration are found in the Divine Spirit in our midst. We are called to be keenly aware of the “Deorithms” as we go about critically reflecting on various matters in our lives and discerning the individual and communal choices, both big and small, that we make each day. Deorithms cannot be found in mathematical formulas (algorithms) or in human neurological proccesses (androrithms). Rather, Deorithm is found in the creative breath of the Divine Spirit that imbues an otherwise inert world with amazing life, animating the human body and soul as well as the entire creation. This Divine Spirit lies at what Henri Nouwen (1998) calls the “heart of existence,” which for this spiritual master means “the center of our being, that place where we are most ourselves, where we are most human, where we are most real.” However, being truly human does not imply an isolated, non-relational existence independent of divine presence and untouched by the unceasing prodding and whispering of the animating Spirit deep within.

Deorithm is also found in the unquenchable fire of the Divine Spirit that impels each person to live out and advocate for the ideals of justice, peace, and harmony in the world. In one of the Catholic Church’s most important documents, Gaudium et Spes, published by the Second Vatican Council in 1965, the council fathers wrote: 

Peace is not merely the absence of war; nor can it be reduced solely to the maintenance of a balance of power between enemies; nor is it brought about by dictatorship. Instead, it is rightly and appropriately called an enterprise of justice. Peace results from that order structured into human society by its divine Founder, and actualized by men as they thirst after ever greater justice. The common good of humanity finds its ultimate meaning in the eternal law. But since the concrete demands of this common good are constantly changing as time goes on, peace is never attained once and for all, but must be built up ceaselessly. Moreover, since the human will is unsteady and wounded by sin, the achievement of peace requires a constant mastering of passions and the vigilance of lawful authority. (No. 78)

 

Thus, Deorithm is the Divine Spirit reminding us that love, mercy, compassion and forgiveness must be spread to all corners of the world, to every nook and cranny, and to every recess where the transformative wind of that Divine Spirit might blow. Deorithm is also the profound wisdom of the Divine Spirit that guides us towards words and actions that promote integral human development, mutual respect, dialogue, the common good, solidarity and unity. Oftentimes, the working of deorithm serves as the only plausible explanation to the human idiosyncrasies that betray mathematical and scientific logic which tells us that things should be done otherwise. In other words, the quest for peace, justice and other noble human values involves a conscientious effort at controlling and eliminating the negative “androrithms” as well as mastering the proper use of “algorithms” so that the human social structure is built and operated in accordance with the Deorithms (the eternal law).

As we approach the third year of the coronavirus pandemic, we understand that algorithms may help us to predict where the next cluster or even the next pandemic will take place, but it cannot force people to put on masks or take jabs. In fact, depending on which algorithms exerting their influence on us, they may even cause us to do the opposite. As we witness the independent country of Ukraine being brutally ravaged by a power-hungry authoritarian regime of a neighboring country, we realize that androrithms can turn a comedian into a wartime hero just as much as a once respected national leader into a war criminal. There is not any absolute certainty in technological advances. And there is no assurance of ethical behavior in the ways of human beings – no matter how much money, power, education, or technological assistance we may have access to. While we try to develop more intricate and effective computer algorithms, and reform human thoughts and actions (androrithms), we must make the humble admission that these “rithms” cannot truly improve without being directed by the “Deorithms”, which serve as the governing principle for all human activities and against which any progress brought about by them is to be measured and evaluated.

Indeed, we are increasingly witnessing the merging of machines and human both physically and mentally – each impacting the other in an endless cycle which no one is certain how and where this will eventually take us. Amid this uncertainty of venturing into unchartered territories, we must try our best to set (or reset) our finite algorithms and androrithms in harmony with the eternal Deorithms (the ways/processes of God), so that we are able to sustain and flourish in our trifold relationships with God, with fellow human beings and with creation in our Common Home. Only when we develop our ever-expanding concentric circles of relationship from the self to the world and the cosmos, and beyond to the transcendent, can we say that we are being truly human. If we opt for employing technology to turn ourselves into a different creature, we are effectively committing a self-imposed extinction of the human race, a form of self-initiated genocide. And that, in our religious understanding, constitutes an immoral and evil act that cannot be ignored, condoned, or gone unchallenged.

 

 

References

 

Andreessen, Marc. “Why Software Is Eating the World.” The Wall Street Journal (August 20, 2011), https://www.wsj.com/articles/SB10001424053111903480904576512250915629460. 

             “Compassion & Technology and the Life of the Buddha at the Nieuwe Kerk,” The Dalai Lama (September 15, 2018), https://www.dalailama.com/news/2018/compassion-technology-and-the-life-of-the-buddha-at-the-nieuwe-kirk.

 Leonhard, Gerd. Technology vs. Humanity: The Coming Clash between Man and Machine. Zurich, Switzerland, The Futures Agency: 2016.   

Nouwen, Henri. Letters to Marc about Jesus: Living a Spiritual Life in a Material World. New York, NY: Harper Collins, 1998.

 Pope Francis. Laudato Si. 2015. 

Thaler, Richard H. and Sunstein, Cass R. Nudge: The Final Edition. New York, NY: Penguin Books, 2021. 

Vatican Council II. Gaudium et Spes. 1965. 

Download pdf file: https://1drv.ms/b/s!AsL_DHtZhvtWkhVWPxcVInC8VIv3?e=0Ihi8H

Religion and Social Communication 20, no. 1 (2022)


 

The journal of the Asian Research Center for Religion and Social Communication 20, no. 2 (2022) is now published and can be downloaded free from the ARC Website. https://www.asianresearchcenter.org/arc-journal

Editor's Column

             Deorithms- the "Rhythms" of God

             Anthony Le Duc, SVD

             Newly Constituted Editorial Board

Articles              

 

             Christ, Cross, and COVID-19: Words that Never Die in the New Normal Religious Communication

             Norman Melchor R. Peña, Jr., SSP 

             Israeli Information Policy, COVID-19 and the Ultra-Orthodox Haredim
             Yoel Cohen with Ahuva Spitz


             SIMBAHAY: Flipping Church Service during the  COVID-19 Pandemic Uncertainty 

            and Implications to Spirituality
             Joshua Michael G. Jonas and Benjamina Paula G. Flor 

 

             Is Truthmaker Theory Sufficient to Solve the Gettier Problem?
             Caiqin Liu 

 

ESSAYS
           

             The Future of Religion: Human Life- Education- Spirituality
             Pravat Kumar Dhal 

 

             Empathy: the Key to Handle Digital Communications Post-Pandemic
             Albertina Navas 

 

             In Memoriam: Thích Nhất Hạnh (1926-2022)
 

             Thích Nhất Hạnh and Socially Engaged Buddhism
             Shiju Paul, SVD

BOOK REVIEW

             Religion’s Sudden Decline: What’s Causing it, and What Comes Next? 

             Ronald F. Inglehart 

             Reviewer: Fumihiko Matsumoto

BOOK NOTES

             The End(s) of Religion: A History of How the Study of Religion Makes Religion 

             Irrelevant. 

             Eric Bain-Selbo

             How God Works: The Science Behind the Benefits of Religion. 

             David DeSteno.

             Ecclesiology for a Digital Church: Theological Reflections on a New Normal.  

             Heidi A. Campbell and John Dyer (Eds).


       The full PDF version can be found here